• TRANG CHỦ
  • ĐIỆN THOẠI
    • Thủ thuật ĐT
    • Ứng dụng
  • KIẾM TIỀN
    • Kiếm tiền qua app
    • Kiếm tiền từ Website
  • MÁY TÍNH
    • Đồ Họa
    • Phần mềm
    • Thủ thuật Window
  • THỦ THUẬT
    • WordPress
    • Blogger
    • Facebook
  • Blog
Thủ Thuật 5 Sao
  • TRANG CHỦ
  • ĐIỆN THOẠI
    • Thủ thuật ĐT
    • Ứng dụng
  • KIẾM TIỀN
    • Kiếm tiền qua app
    • Kiếm tiền từ Website
  • MÁY TÍNH
    • Đồ Họa
    • Phần mềm
    • Thủ thuật Window
  • THỦ THUẬT
    • WordPress
    • Blogger
    • Facebook
  • Blog
Thủ Thuật 5 Sao

98 Nội Dung Về Câu Stt Hay Về Buổi Học Cuối Cùng

Tống Giang by Tống Giang
Tháng Ba 9, 2023
A A
0

Contents

  1. Các bài viết liên quan
  2. 5 Thông Tin Về Những Stt Ngắn Gọn Hay
  3. 56 Nội Dung Về Những Status Hay Về Công Việc
  4. 9 Câu Trả Lời Về Nhingwx Stt Hay
  5. 57 Thông Tin Về Những Stt Mời Đám Cưới Hay Nhất
  6. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022
  7. Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích
  8. Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp
  9. Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 hài hước báo đạo, ý nghĩa
  10. Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút

Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin về chủ đề “câu stt hay về buổi học cuối cùng”. thuthuat5sao.com sẽ tổng hợp các thông tin để trả lời thắc mắt cho các bạn trong bài viết 98 Nội Dung Về Câu Stt Hay Về Buổi Học Cuối Cùng. Mời các bạn đọc hết bài viết này để tìm được những thông tin mà mình muốn xem nhé. Bạn cũng có thể xem thêm một số bài viết chủ đề khác tại đây: https://thuthuat5sao.com/blog/ Những ngày cuối cùng của đời học sinh, Tâm sự của học sinh cuối cấp 3, Lời chúc chia tay học sinh, Những câu nói hay về đồng phục học sinh, Những câu nói hay cho học sinh, Câu nói hay về học sinh lớp 1, Chúng ta mất 4 năm cấp 2, Câu nói hay về kết thúc năm học.

Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022

Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022 Tổng hợp câu nói hay cho học sinh cuối cấp Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp là những Stt mùa chia tay, những câu nói hay về trường học, những câu nói hay về kỷ yếu… Đã được ban biên tập HoaTieu tổng hợp lại xin chia sẻ đến các bạn. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp, những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, stt hay về học sinh cấp 3 ngắn gọn được Hoatieu tổng hợp và chia sẻ dưới đây đều là những cảm xúc chúng ta sẽ mãi lưu giữ về những kỉ niệm thời học sinh tươi đẹp bên thầy cô, mái trường và bạn bè yêu mến. Rời xa ghế nhà trường, xa vòng tay thầy cô, xa bạn bè, những cô cậu học sinh lớp 12 sắp sửa bước qua ngưỡng cửa mới của cuộc đời để bước tiếp một trang mới trong cuộc sống nhưng những kí ức đẹp về thời học trò vẫn sống mãi trong ta. Sau đây là tổng hợp những câu nói hay cho học sinh cuối cấp, mời các bạn cùng tham khảo. 1. Những câu nói hay về học sinh cuối cấp 3 1. Thời gian cứ thế trôi, tuổi tác cũng nhiều hơn. Tuổi xuân tươi đẹp cũng chính vì vậy mà không thể nào quay lại được nữa. 2. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước sao chóng thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. 3. Không ai khóc, không ai buồn bã, không ai cố ý uống say. Chỉ dạt dào những lời chúc phúc và trò quậy phá tung trời. Một dòng nước triều gọi là “tuổi trẻ” nhấn chìm tất cả chúng tôi. Khi con sóng rút về, một đám mình mẩy ướt sũng ngồi trên bờ cát, nhìn cô gái chúng tôi yêu quý nhất đang vẫy mạnh hai cánh tay, hạnh phúc bước lên một chặng khác trong con đường đời. 4. Thanh xuân giống như một cơn mưa rào, cho dù bạn bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn cũng muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. 5. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. 6. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. 7. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. 8. Một ngày nào đó, chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng giá như mình sẽ không bao giờ phải nói lời tạm biệt. 9. Tháng 5 có hoa phượng rợp trời, bằng lăng rụng tím cả góc đường dài hun hút, điệp vàng nhấn nhá chút màu tươi tắn trên bầu trời rất xanh. Nắng vàng vọt và gió hanh hao, ve sầu khóc than cho một mùa chia xa đã kết thúc vừa vặn. 10. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. 2. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2 Cảm xúc của học sinh cuối cấp 2 sẽ là những cảm xúc mãi không thể quên về một thuở cắp sách tới trường, bên thầy cô bạn mến. Tất cả những kỉ niệm về thầy cô, mái trường bạn bè yêu dấu sẽ lắng đọng lại và ghi sâu trong kí ức của chúng ta. Sau đây là tổng hợp những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, những câu nói hay cho học sinh lớp 9, stt chia tay bạn bè cuối cấp để các em chuẩn bị hành trang bước sang một cánh cửa mới của thời học trò với những năm tháng ở trường cấp 3 trưởng thành hơn. 1. Trân trọng những phút giây được ở bên thầy cô, bạn bè và mái trường gắn bó suốt 4 năm qua, nhất là những giây phút cuối ở bên nhau. Sẽ nhớ nơi này, nơi giữ biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò ngây ngô và khờ dại. 2. Cấp 2, học trường trong làng nên chỉ viết bài con đường với cuộc sống sinh hoạt từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Với 4 năm đơn giản đó nhưng tôi chưa bao giờ hối tiếc, khi có bạn bè, thầy cô bên cạnh – Những người giúp tôi biết yêu thương, biết thông cảm và biết cố gắng hơn. 3. Tạm biệt tuổi học trò có những lúc vui vẻ, hạnh phúc nhưng có những lúc giận hờn, buồn vu vơ. Tuy tạm biệt nhưng cảm giác đó sẽ mãi trong tôi không bao giờ quên. 4. Hôm nay thật ý nghĩa nhưng cũng thật buồn, khi phải chia tay thầy cô, bạn bè …. Nhưng hứa sẽ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ chinh phục kỳ thi chuyển cấp sắp tới. 5. Chỉ năm học sau, vẫn mái trường đó, thầy cô đó, lớp đó, bàn ghế đó nhưng người ngồi không còn là chúng tôi. 3. Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp – Tiến lên là việc đơn giản. Nhưng những gì chúng ta để lại đằng sau luôn là khó khăn. – Niềm vui lớn nhất của cuộc đời là làm những điều mà người khác cho rằng mình không có khả năng để thực hiện. – Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. – Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. – Một ngày nào đó, khi bạn ra trường, tất cả những điều bạn đã làm đều sẽ có ý nghĩa. – Ở trường cấp 3 bạn có thể nghĩ rằng mình đã yêu, nhưng bạn nên tin rằng mình cần phải hiểu rõ bản thân một cách toàn diện trước khi tìm thấy tình yêu đích thực với một ai đó. – Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. – Trong suốt một đời người, thông thường bạn gặp rất nhiều người. Một vài trong số đó có thể gắn bó với bạn lâu dài, một số khác chỉ thoảng qua và biến mất mãi mãi. Nhưng qua một thời gian tất cả mọi người sẽ có chỗ đứng nhất định trong trái tim bạn. – Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. – Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. – Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. – Chúng tôi sẽ sống cho những ngày mà mình không bao giờ quên khi ở với những người bạn mà chúng tôi luôn nhớ. – Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. – Tôi sẽ nhớ những nụ cười khi chúng tôi đi trên con đường riêng của mình, nhưng có rất nhiều điều mà chúng tôi học được và sẽ không bao giờ sợ hãi. Có một thế giới bên ngoài cánh cửa cuộc đời và nhiều điều trên con đường cuộc sống. – Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. 4. Stt tri ân thầy cô cuối năm 1. Những giây phút cuối cùng khi còn được ngồi trên ghế nhà trường, chúng em xin được gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng em trong thời gian qua. Chúng em sẽ nhớ mãi công ơn dạy bảo của các thầy cô. 2. Mái trường (Tên trường) là điểm đến mơ ước của biết bao thế hệ học trò. Chúng em thấy rằng mình là người rất may mắn khi được ngồi dưới mái trường này, nhận được sự chăm sóc, dạy bảo từ những người cha, người mẹ thứ hai của mình. 3. Một năm học nữa lại sắp kết thúc. Và giờ đây, khi viết những dòng này thì cũng là lúc chúng em sắp phải rời ghế nhà trường, xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường Nguyễn Trãi yêu dấu, để bước đi trên đoạn đường hoàn toàn mới của cuộc đời. Em thầm cảm ơn dịp cuối cấp đã cho em có cơ hội gửi những lời tri ân này đến thầy cô, bè bạn, đến mái trường thân thương này… 4. Hàng ngàn lần trên bục giảng là hàng vạn giọt mồ hôi thầy rơi, vầng trán nhăn đầy những suy tư trăn trở cho bao nhiêu đứa học trò nhỏ. Để khi khôn lớn, chúng em mới thật sự thấm thía cái trăn trở ấy. Đó là làm sao tất cả đứa con của thầy được nên người. Ơn thầy, suốt đời này em nguyện ghi khắc không quên. 5. Tự hào và cảm động trước thành tích và công lao của các thầy, các cô, chúng con xin gửi tới những người cha, người mẹ thứ hai của mình lời tri ân sâu sắc nhất. 6. Cám ơn thầy cô đã dạy bảo chăm sóc em, giúp em trở thành một học sinh giỏi chăm ngoan. Em cám ơn thầy cô rất nhiều ạ! 7. Thầy đến khi em gục ngã. Thầy ra đi khi em chạm đến thành công. Dù em có là ai, làm gì và ở đâu đi chăng nữa thì em vẫn mãi là học trò của thầy, bởi vì thầy là thầy của em. Cảm ơn thầy vì tất cả! 8. Giờ chia tay đã đến. Khi viết những dòng tri ân này, em không mong nó được đọc trước toàn trường bởi vì em biết mình viết văn không được tốt cho lắm, nhưng em vẫn viết. Viết để ghi nhớ công ơn to lớn của thầy cô – những người cha, người mẹ thứ 2 đã hết lòng dạy dỗ và rèn luyện chúng em thành người. 9. Một cây lớn khởi đầu từ cái mầm nhỏ, cuộc đời mỗi con người không có thầy cô thì không thể trưởng thành. Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc của gần 1000 học sinh và đặc biệt là của 306 học sinh khối 12 tới các thầy cô. Chúng em biết chặng đường học tập trước mắt còn rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng chúng em rất tự tin vì chúng em đã được thầy cô nuôi lớn trí tuệ, làm giàu lòng nhân ái – những phẩm cách quan trọng nhất của mỗi con người. 10. Hơn bao giờ hết, chúng con nhận được sự quan tâm dạy dỗ ân cần, tận tâm chỉ bảo từ các thầy cô. Sự tâm huyết của các thầy cô đã hun đúc trong tâm hồn chúng con tình yêu quê hương đất nước và sống có ích cho xã hội. 11. Chúng con biết, thầy cô đã phải vất vả như thế nào khi lái những con đò, trải qua bao nhiêu sóng, bao nhiêu gió, thầy cô vẫn một lòng vì chúng con, che chở, dìu dắt chúng con. Những lúc chúng con chùn bước, bàn tay ấm áp của thầy cô lại nâng đỡ nhẹ nhàng. Những lúc chúng con bất lực, giọng nói truyền cảm của thầy cô đem đến cho chúng con thêm nghị lực. Thầy ơi, cô ơi, ngàn lần chúng con cảm ơn người! 12. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn, tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến thầy cô. Cảm ơn thầy cô đã động viên, nhắc nhở chúng em những lúc chúng em chểnh mảng việc học hành. Cảm ơn thầy cô đã hết lòng tận tâm, dạy dỗ lớp chúng em trong suốt ba năm học qua. Giờ đây khi sắp phải xa mái trường thân yêu chúng em xin gửi đến thầy cô lời chúc có thật nhiều sức khỏe và công tác tốt. 13. Ơn dạy dỗ cao dường hơn núi, nghĩa Thầy Cô như nước biển khơi, công Cha Mẹ con luôn tạc dạ, ơn Thầy Cô con mãi ghi lòng. Một ngày gọi là thầy cả đời vẫn gọi là thầy. 14. Có thể em không là một đứa học trò giỏi, có thể em không thành công như những gì thầy mong đợi nhưng ít nhất em đã cố gắng hoàn thành trách nhiệm của mình theo lời dạy của thầy. Ngày sau hay ngày sau nữa, người vẫn là tấm gương sáng để đứa học trò ngây ngô ngày nào noi theo. Cảm ơn thầy! 5. Những câu nói hay viết kỷ yếu 1. “Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó” 2. “Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: nhà, trường, chỗ học thêm. 3. “Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Tiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân.” 4. “Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất chúng tôi biết có nhiều thứ đã hoặc sẽ kết thúc. Sau này trên đường đời đông đúc, đứa hào quang sáng chói, đứa ảm đạm chán chường, cũng đừng quên rằng đã từng ngồi chung trong một giảng đường, từng cùng đau đầu vì một kì thi khốn khổ…” 5.”Có những người không phải là tuyệt vời nhất nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi chàng trai mặc áo sơ mi trắng năm ấy, người đã gắn bó cùng tới suốt một hồi ức mang tên là thanh xuân.” 6. “Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp” 7. “Qua mùa hè này, chúng ta đã mỗi đứa một nơi rồi. Cuối cùng cũng hiểu trải qua bao nhiêu kì thi như thế chỉ là để khoảng cách xa nhau ngày càng gần hơn.” 8. “Ngày Cuối năm học, ai cũng hứa sẽ giữ liên lạc, hẹn gặp nhau khi rảnh rang. Sau đó, cuộc sống xuất hiện và rồi nhiệm màu thay, mọi người cuối cùng chỉ còn là những cái tên trong danh bạ điện thoại!” 9. “Bạn cấp 3 gặp lại sau mấy năm cũng chỉ đơn thuần là người dưng, nếu thân thiết một chút thì gật đầu mỉm cười, không thì lướt qua nhau. Đó là một loại cảm giác đau đớn nhất” 10. “Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi.” 11. “Lúc ở cùng nhau rất khó cảm nhận được ý nghĩ của ly biệt. Chỉ khi chia cách sau này mới hồi ức lại năm tháng kỉ niệm đó” 12. “Sao dạo này mày cứ đánh tao mãi thế?” “Vì tao sợ tốt nghiệp rồi sau này không còn cơ hội đánh mày nữa.” 13. “Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa.” 14. “Điều cuối cùng ở lại sau những tháng ngày thanh xuân đấy, là chúng ta chỉ còn sống trong trí nhớ của nhau” 15. “Một bức ảnh tốt nghiệp chỉ cần 3 giây để chụp, nhưng nó lại lưu giữ kỷ niệm của suốt 3 năm thời gian.” 16. “Trong suốt cuộc đời mình, bạn sẽ mang lên mình rất nhiều màu áo, nhưng sẽ chẳng có màu áo nào khiến bạn nhớ nhiều như màu áo trắng tuổi học trò đâu….” 17. “Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta” 18. “Có một nơi chốn mang tên thanh xuân Có một toà thành mang tên niên thiếu”. 6. Stt chia tay lớp 9 1. Giờ chia tay đã đến phải xa đám bạn thân thiết này, đám bạn cùng vui cùng buồn cùng chia sẻ những điều tuyệt vời nhất. 2. Tuổi thanh xuân nằm mãi ở nơi đây, trong ngôi trường, lớp học và chiếc bàn thân yêu từng gắn bó. 3. Cấp 2 thật sự đáng nhớ, những người bạn bỡ ngỡ kết thân với nhau là cùng nhau trốn tiết đi chơi hay bị thầy cô giáo bắt phạt.. 4 Tiếng trống, tiếng thầy cô giảng bài, tiếng đùa giỡn với nhau, tất cả đều là âm thanh của tuổi thanh xuân tươi đẹp. 5. Tuổi học trò cũng như mây trời. Những gì của thiên nhiên chúng ta vốn không thể níu kéo. Thanh xuân của tôi có cậu và tớ. 6. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau. 7. Ảnh kỉ yếu chỉ mất có 5 giây để chụp, nhưng níu giữ những khoảng khắc thanh xuân của chúng ta khi bên nhau. 8. Hãy đối xử tốt với tao đi, vì sau này không còn học với tao nữa đâu. 9. Sau khi tốt nghiệp chúng ta sẽ mặc nhiều màu áo nhưng không ngây ngô, trong sáng như màu áo trắng tuổi học trò. 10. Khi học càng ghét chúng nó bao nhiêu, ra trường càng nhớ bấy nhiêu. 11. Những gì hôm nay ngày mai đã là quá khứ, hãy trân trọng hiện tại của bạn. 12. Quãng thời gian đẹp nhất đời người chính là được đi học và có những người bạn bên cạnh. Tuổi thanh xuân một đi không quay lại. 13. Sẽ nhớ lắm những tiếng ồn ào trêu đùa hay cãi nhau, nhớ lắm những khi bị bắt tài liệu vì quay cop. Nhớ từng gương mặt thân thương trong lớp. 14. Tình bạn thật sự thì hiếm, còn bạn bè thì không hiếm. 15. Ve sầu kêu, hoa phượng nở cũng là thời khắc chúng ta chia tay nhau, dù không bên nhau nhưng chúc các bạn của tôi luôn đạt nhiều thành công. Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn. Kinh nghiệm đi du lịch Cát Bà 2020 Tổng hợp kinh nghiệm du lịch Cát bà tự túc Thể lệ Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022 Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo Bác 2022 Bài thu hoạch cảm tình Đảng năm 2023 Mẫu bài thu hoạch cảm tình Đảng dành cho công chức, viên chức Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2022 Mẫu chương trình họp phụ huynh cuối năm Những lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ Tổng hợp lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ 28 bài luyện đọc cho học sinh lớp 1 Hướng dẫn luyện đọc cho học sinh lớp 1 Bài kiểm tra mù màu Kiểm tra mù màu Lời dẫn chương trình lễ bế giảng năm học 2021-2022 Chương trình tổ chức lễ bế giảng năm học Chia sẻ bởi: Ngày:
  • Nguồn: hoatieu.vn
  • Lượt Views: 90538
  • Ngày đăng bài: 21 giờ trước
  • Số lượng downloads: 93423
  • Số lượt likes: 9929
  • Số lượt dislikes: 1
  • Tiêu đề Website: Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022 – Hoatieu.vn
  • Mô tả của Website: Sau đây là tổng hợp những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, những câu nói hay cho học sinh lớp 9, stt chia tay bạn bè cuối cấp để các em chuẩn bị hành trang …

Cap về cuộc sống, những câu nói hay đáng suy ngẫm

Xem video dưới đây

Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích ✅ Chia Sẻ Cách Soạn Bài, Giáo Án, Lập Sơ Đồ Tư Duy Đơn Giản Nhất.

Nội Dung Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Tác phẩm Buổi học cuối cùng được kể bởi Phrăng về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng. Buổi học diễn ra với không khí khác lạ, trang nghiêm và đầy xúc động giữa thầy Ha-men và người dân địa phương. Sau đây là nội dung tác phẩm.

Buổi Học Cuối Cùng

Tác giả: An-Phông-Xơ Đô-Đê

Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ đến lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men (Hamel) đã dặn trước rằng thây sẽ hỏi bải chúng tôi vẻ các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đông nội.

Trời sao mà ấm đến thế, trong trẻo đến thế! Nghe thấy sáo hót ven rừng và trên cánh đồng cỏ Rip-pe (Rippert), sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ, nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.

Khi qua trước trụ sở xã, tôi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ ấy, lan đến chúng tôi mọi tin chẳng lành, những cuộc thất trận, những vụ trưng thu, những mệnh lệnh của ban chỉ huy Đức và tôi nghĩ mà không dừng chân: “Lại có chuyện gì nữa đây?”.

Bác phó rèn Oát-stơ (Wachter) đang đọc cáo thị cùng cậu học việc thây tôi chạy qua liền lớn tiếng bảo:

– Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn cỏn là sớm!

Tôi tưởng bác nhạo tôi và tôi hổn hển thở đốc, bước vào khoảnh sân nhỏ nhà thầy Ha-men

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố, nào tiếng ngăn bản đóng mở, tiếng mọi người vừa đồng thanh nhắc lại rất to các bài học, vừa bịt tai lại cho để thuộc và tiếng chiếc thước kẻ to tướng của thầy gõ xuống bàn:

– Yên một chút nào!

Tôi định nhân lúc ồn ảo, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không ai trông thấy nhưng đúng ngày hôm đó mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng Chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đỏ, các bạn tưởng tượng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ đến chừng nào!

Thế mà không. Thầy Ha-men nhìn tôi chẳng giận dữ và bảo tôi thật dịu dàng:

Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mả vắng mặt con.

Tôi bước qua ghế dài và ngôi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, điểm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thây chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trồng, dân làng ngồi lặng lẽ gióng như chúng tôi, cụ giả Hồ-de (Hauser), trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa. Ai nấy đều có vẻ buồn rầu; và cụ Hô-de mang theo quyển tập đánh vàn cũ đã sờn mép, để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang trang sách.

Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả những điều đó thì thây Ha-men đã bước lên bục, tôi vẫn với giọng dịu dàng và trang trọng như lúc tôi mới vào, thày nói với chúng tôi:

– Các con ơi, đây là lần cuối cùng thấy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin (Berlin) là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý:

Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã

Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi!

Mà tôi thì mới biết viết tập toạng! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư! Giờ đây, tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thây chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyền thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cô trí mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.

Tội nghiệp thầy!

Chính đề tôn vinh buổi học cuối cùng này mà thây đã vận y phục đẹp ngày Chủ nhật và bây giờ tôi hiểu vì sao các cụ già trong làng lại đến ngồi ở cuối lớp học. Điều đó như nói rằng các cụ tiếc đã không lui tới ngôi trường nảy thường xuyên hơn. Dường như đó cũng là một cách để tạ ơn thầy giáo chúng tôi về bốn mươi năm phụng sự hết lòng, và để trọn đạo với Tỏ quốc đang ra đi.

Tôi đang suy nghĩ mung lung thi bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được trót lọt cái quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đứng đung đưa người trước chiếc ghê dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi:

– Phrăng ạ, thấy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt thế là đủ rồi… con thấy đó. Ngày nào người ta cũng tự nhủ: “Chà! Còn khối thì giờ. Ngày mai ta sẽ học.”. Và rồi con thấy điều gì xảy đến… Ôi! Tai hoạ lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ đây, những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: “Thế nào! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người!…”. Dù thế nào, thì Phrăng tôi nghiệp của thầy ạ, con vẫn chưa phải là người đảng tộii nhất! Mà tất cả chúng ta ai cũng có phần đáng tự chê trách. Cha mẹ các con không thiết tha lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc vào làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. Cả thầy cũng không có gì đề trách mình ư? Thầy đã chẳng sai các con tưới vườn thay vì học hành đó sao? Và khi thầy muốn đi câu cá hương, thầy có ngại ngùng cho các con nghỉ học đâu?

Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ; chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chăng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù

Rồi thầy cầm một quyền ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thấy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc trí thức ấy vào đầu óc chúng tôi.

Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh trên có viết bằng chữ rộng thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bản học trông như những lá cờ nhỏ bay phập phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang căm cụi vạch những nét số với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… Trên mái nhà trường, chim bỏ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ

– Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?

Chốc chốc, ngước mắt khỏi trang giấy, tôi thấy thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy… Bạn nghĩ mà xem! Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi ở chỗ ấy, với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên không thay đổi. Có chăng những chiếc ghế dài, những bàn học dùng nhiều đã nhẵn bỏng, những cây hồ đào ngoài sân đã lớn, và cây hu-blông tự tay thầy trồng giờ đây quấn quýt quanh các khung cửa số lên tận mái nhà. Con người tội nghiệp hẳn phải nát lòng biết mấy khi giã từ tất cả những vật ấy, khi nghe thấy tiếng người em gái đi đi lại lại, đóng hòm xiêng, ở gian phông bên trên, vì ngày mai họ phải ra đi, rời khỏi xứ sở nảy mãi mãi.

Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm dạy chúng tôi cho đến hết buổi. Sau tiết viết tập đến bài Lịch sử, rồi những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu?. Đằng kia, cuối phòng học, cụ Hô-de đã đeo kính lên, và nâng cuốn sách vỡ lòng, bằng hai tay, cụ đánh vần từng chữ theo bọn trẻ. Cả cụ cũng chăm chú, giọng cụ run run vì xúc động; nghe cụ đọc thật kì cục, đến nỗi tất cả chúng tôi buồn cười và cũng muốn khóc… Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!

Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa số… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.

– Các bạn, – Thầy nói – hỡi các bạn, tôi… tôi…

Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.

Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”

Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi… đi đi thôi!”.

Đón đọc thêm ?Truyện Ngắn Giang ? Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Tóm Tắt Truyện Buổi Học Cuối Cùng

Thohay.vn giúp bạn tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng ngắn gọn sau đây.

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường.

Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.

Về Tác Giả An-Phông-Xơ Đô-Đê

Một số thông tin quan trọng về tác giả An – Phông – Xơ Đô – Đê mà các em học sinh nên biết.

An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp

Nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đâu và tình thương, đặc biệt la tình yêu quê hương, đất nước.

Tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu liêu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcong…

Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển “Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler” (1874).

Tìm hiểu tác phẩm?Đất Rừng Phương Nam ? Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Về Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Về tác phẩm Buổi học cuối cùng, văn bản này thuộc thể loại truyện ngắn, được viết theo phương thức biểu đạt tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

Buổi học cuối cùng là tác phẩm được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn 7. Văn bản này kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đầy xúc động giữa thầy trò và người dân ở vùng đất bị quân Phổ chiếm đóng. Theo lời kể của cậu bé Phrăng ham chơi, không khí của buổi học hôm ấy thật khác lạ, thấm đẫm tình yêu tiếng nói dân tộc.

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

Xuất Xứ Và Hoàn Cảnh Sáng Tác Buổi Học Cuối Cùng

Cùng Thohay.vn tìm hiểu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác Buổi học cuối cùng sau đây nhé!

Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức.

Chia sẻ tác phẩm?Người Ở Bến Sông Châu ? Nội Dung, Giá Trị, Phân Tích

Ý Nghĩa Nhan Đề Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Buổi học cuối cùng đã hé lộ nội dung của tác phẩm – kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp ở vùng An-dát. Đồng thời đó cũng là một lời thông báo, tuyên bố đầy xót xa, cay đắng cho người dân xứ An-dát, rằng từ bây giờ họ – những người con nước Pháp sẽ không còn được học tiếng Pháp nữa.

Bố Cục Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Bố cục tác phẩm Buổi học cuối cùng được chia làm 3 phần cụ thể:

Phần 1 (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.

Phần 2 (tiếp đó đến “nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người

Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng

Gửi cho bạn đọc văn bản? Đi Trong Hương Tràm ?Nội dung, Nghệ thuật

Đọc Hiểu Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Để chuẩn bị cho tiết học thật hiểu quả thì các em học sinh không nên bỏ qua các câu hỏi gợi ý trong phần Đđọc hiểu tác phẩm Buổi học cuối cùng dưới đây.

Nội dung chính Buổi học cuối cùng: Văn bản “Buổi học cuối cùng” kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một trường làng thuộc vùng An – dát.

Trả lời câu hỏi giữa bài

?Câu 1: Chú ý người kể ngôi thứ nhất và tác dụng của ngôi kể này.

Trả lời:

Ngôi kể: người kể chuyện ngôi thứ nhất ( là một cậu bé tên Phrăng).

Tác dụng: Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất làm tăng tính chân thực của câu chuyện. Vì nhân vật trong truyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối. Tâm trạng của Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc. Câu chuyện về “buổi học cuối cùng” càng thêm ý nghĩa hơn.

?Câu 2: Từ sự khác thường của buổi học, dự đoán về sự kiện xảy ra.

Trả lời:

Sự khác lạ quang cảnh ở trường.

Mọi sự bình lặng như một buổi sáng chủ nhật.

Tất cả sự khác thường báo hiệu một điều bất thường, một biến cố trọng đại sắp xảy ra.

?Câu 3: Chú ý không khí lớp học, cách ăn mặc và thái độ khác thường của thầy Ha-men.

Trả lời:

Không khí lớp học có cái gì đó khác thường, trang trọng. Thành phần tham dự lớp học cũng khác: có cả những người dân làng, ai nấy đều có vẻ buồn rầu, thầy Ha – men ăn mặc trang trọng hơn mọi ngày: mặc chiếc áo ranh đơ gốt màu xanh, diềm lá sen, gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dung trong những hôm thanh tra hoặc phát phần thưởng.

Thái độ của thầy Ha – men cũng khác: Phrang đi trễ nhưng thầy vẫn nhẹ nhàng nhắc nhở cậu bé vào chỗ. Giọng nói của thầy vô cùng xúc động và trang nghiêm. Thầy bước lên bục giảng với giọng nói dịu dàng và trang nghiêm.

?Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách.

Trả lời:

Nếu là trước đây thì cậu bé Phrang thấy chán ngán, nặng nề. Còn bây giờ thì những quyển ngữ pháp, thánh sử dường như trở thành người bạn cố tri, và sẽ rất đau lòng khi cậu phải giã từ.

?Câu 5: Tại sao thầy Ha-men lại nói: “…con bị trừng phạt thế là đủ rồi…”

Trả lời:

Phrăng bị trừng phạt thế là đủ rồi bởi khi còn được học tiếng Pháp cậu còn ham chơi, và đến ngày hôm nay khi chuẩn bị mất đi tiếng nói của dân tộc mình cậu cảm thấy ân hận. Nhưng cậu chí ít vẫn chưa phải là người đáng tội nhất.

?Câu 6: Em có suy nghĩ gì về những dòng chữ in đậm: “khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.

Trả lời:

Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hóa, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

?Câu 7: Băn khoăn của cậu bé Phrăng: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” gợi cho em liên tưởng gì?

Trả lời:

“Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” Băn khoăn của cậu bé Phrăng hay cũng chính là băn khoăn của những người dân bị mất nước. Liệu ngày mai đây khi tất cả mọi người dân Pháp đều phải học tiếng Đức thì tiếng Pháp của họ có bị mai một. Nếu những người dân Pháp không đứng lên đấu tranh thì tất yếu đất nước cũng rơi vào diệt vong.

?Câu 8: Chú ý hình dáng, vẻ mặt của thầy Ha-men khi viết dòng chữ cuối cùng ở phần 5.

Trả lời:

Thầy Ha – men khi viết dòng chữ cuối cùng:

Người tái nhợt, nghẹn ngào

Thầy dường như kiệt sức

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”

Đứng im dựa đầu vào tường

Thể hiện sự đau đớn dữ dội về mặt tinh thần.

Giá Trị Truyện Ngắn Buổi Học Cuối Cùng

Giá trị truyện ngắn Buổi học cuối cùng được xác định bởi hai khía cạnh sau đây:

Giá trị nội dung

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

Giá trị nghệ thuật

Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngôi thứ nhất) là một cậu bé.

Cách kể chân thực vì cậu là người trong cuộc – chứng kiến một cách đầy đủ buổi học cuối cùng.

Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) đều chính xác, tinh tế.

Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.

Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngôn ngữ vừa chính xác vừa mang tính biểu cảm cao.

Văn mẫu phân tích? Lời Má Năm Xưa ? Hay nhất

Soạn Bài Buổi Học Cuối Cùng

Hướng dẫn các em học sinh cách soạn bài Buổi học cuối cùng chi tiết nhất.

?Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu cách hiểu của em về nhan đề Buổi học cuối cùng. Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.

Đáp án:

Nhan đề “Buổi học cuối cùng”: Gợi lên sự tiếc nuối, xót xa. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp cũng là buổi học của một dân tộc bị mất nước, mất quyền được học tiếng nói của dân tộc mình

Ngôi kể: người kể chuyện ngôi thứ nhất, cậu bé tên Phrăng

Tác dụng: Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất làm tăng tính chân thực của câu chuyện. Vì nhân vật trong truyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối. Tâm trạng của Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc. Câu chuyện về “buổi học cuối cùng” càng thêm ý nghĩa hơn.

?Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc hoạ từ những phương diện nào? Hãy nêu ra một số biểu hiện cụ thể trong văn bản.

Đáp án:

Đặc điểm tính cách nhân vật thầy giáo Ha – men.

Trang phục:

Thầy đã từng hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Mặc chiếc áo rơ – đanh – gốt.

Đội mũ bằng lụa đen

=>Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng

Thái độ với học sinh:

Rất mực ân cần, diu dàng, không quở trách như mọi ngày khi Phrang đến muộn “Phrang vào chỗ nhanh lên con, lớp học bắt đầu mà lại vắng mất con”, “các con ơi đây là lần cuối cùng thầy dạy các con”

Nhiệt tình truyền giảng bằng cả tâm huyết của mình ‘ thầy chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết chữ rông rất đẹp”

Thầy giảng bài say sưa

Những lời nói về việc học tiếng Pháp: “khi một dân tộc…. chìa khóa chốn lao tù” → nhắc nhở mọi người hãy giữ lấy tiếng nói dân tộc.

Hành động cử chỉ của thầy giáo lúc buổi học kết thúc:

Thầy dường như kiệt sức “ người tái nhợt, giọng nghẹn ngào”

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Đứng im dựa đầu vào tường.

?Câu 3 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Phân tích một số chi tiết cụ thể trong suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi học cuối cùng”.

Đáp án:

Cậu bé Phrang trong “buổi học cuối cùng” đã có những suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy giáo và thái độ với việc học tiếng Pháp:

Đầu tiên cậu ngạc nhiên vì: Sự im lặng của lớp học “mọi sự đều bình lặng y như một buổi sang chủ nhật” Vì thành phần tham dự của lớp học “ dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi”, sự tham dự của những cụ già trong làng khiến Phrăng ngạc nhiên hơn cả. Cậu bé còn ngạc nhiên vì sao hôm nay thầy lại ăn mặc trang trọng và dịu dàng với mình, không hề trách mắng ngay cả khi Phrang đi học muộn

Khi biết được đây là “buổi học cuối cùng” thì cậu choáng váng sau đó là tiếc nuối, ân hận vì: Chẳng bao giờ còn được học tiếng Pháp nữa. Tiếc thời gian ham chơi trước đây. Trào dâng tình cảm quyến luyến với những quyển sách tiếng Pháp.

Và Phrăng đã xấu hổ, tự giận mình vì thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học và không học thuộc bài trong giờ phút thiêng liêng ấy “lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên”

Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”

“Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.

?Câu 4 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc phần 5 của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Đáp án:

Thể hiện sự đau đớn về mặt tinh thần của thầy giáo trước giây phút tiếng nói dân tộc sắp bị mất đi. Hành động khi viết lên bảng dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước trong tim những người dân Pháp.

?Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

Đáp án:

Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.

Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.

?Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng), giải thích lí do vì sao em thích.

Đáp án:

Sau khi đọc xong truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” của nhà văn An – phông – xơ Đô – đê, nhân vật Phrang đã để lại cho em nhều ân tượng nhất. Trước hết, ta thấy Phrang là một cậu bé ham chơi, thường xuyên trốn học. Tuy nhiên cậu cũng là một người khá sâu sắc, sống có tâm hồn khi cảm nhận được những điều khác lạ đang diễn ra xung quanh mình từ quang cảnh con đường đến trường, lớp học, và cả thái độ của mọi người đặc biệt là thái độ của thầy giáo Ha- men.Và hơn hết cậu đã có sự thức tỉnh đáng quý trong buổi học cuối cùng: đó là lòng yêu tiếng Pháp, yêu dân tộc Pháp.

Giáo Án Buổi Học Cuối Cùng

Hướng dẫn các giáo viên soạn giáo án Buổi học cuối cùng đơn giản:

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tóm tắt truyện.

3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị tài liệu

1. Giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.

2. Học sinh sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra

Qua bài văn “Vượt thác”, em học tập được tác giả điều gì khi viết văn miêu tả?

Tại sao tác giả ví Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ?

3. Bài mới

Bản đồ hành chính nước Pháp, chỉ ra vùng An-dát – Lo-ren trong chiến tranh Pháp Phổ. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An – dát bị quân Phổ chiếm đóng là một buổi học đặc biệt để lại trong lòng người đọc một tình cảm đẹp về lòng yêu nước. Xong lòng yêu nước , đối với mỗi người có rất nhiều cách để thể hiện khác nhau. ở đây, trong tác phẩm buổi học cuối cùng đặc biệt này thì lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đó xảy ra như thế nào bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích

– GV hướng dẫn học sinh cách đọc:

– Giọng đọc chậm, xót xa và cảm động day dứt. Lời nói của thầy Ha–men cần đọc thật dịu dàng và buồn.

– GV đọc mẫu 1 đoạn

– Gọi HS tóm tắt và yêu cầu hs tóm tắt phải theo bố cục:

– Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

– GV cho HS giải nghĩa chú thích 2.4,6,8.

– HS dựa vào sgk giải nghĩa từ khó I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1. Đọc và tóm tắt tác phẩm:

* Đọc.

* Tóm tắt theo bố cục sau:

– Phrăng trên đường tới trường

– Diễn biến của buổi học cuối cùng.

+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men

+ Tâm trạng của Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc bài

+ Thái độ cư xử của thầy Ha-men

+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.

– Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.

2. Tìm hiểu chú thích:

a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

– Tác giả: An-phông-xơ Đô- đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp thế kỉ XIX (1840 -1897)

– Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870). Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức).

b. Giải nghĩa từ khó: * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:

– Trong truyện có những nhân vật nào? Ai gây cho em ấn tượng nhất?

– Truyện được kể theo ngôi nào?

– Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hoàn cảnh nào?

– Từ đó em hiểu thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?

– Em hiểu gì về bức tranh minh hoạ?

– Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều gì xảy ra:

– Trên đường tới trường?

– Không khí lớp học?

– Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả điều đó?

– Những điều đó báo hiệu sự việc gì sắp xảy ra? II.Đọc hiểu văn bản:

1. Tìm hiểu chung về văn bản.

– Truyện có nhiều nhân vật chính và nhân vật phụ nhưng hai nhân vật Phrăng và Ha-men đóng vai trò nổi trội nhất. thầy giáo già Ha-Men gây xúc động hơn cả.

– Ngôi kể: Số 1( Chú bé Phrăng vừa đóng vai trò người kể chuyện, vừa là nhân vật chính).

– Hoàn cảnh: Vùng An-dát của Pháp rơi vào tay nước Phổ. Từ đây người dân sẽ không được học tiếng Pháp.

– Tên truyện: là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người Pháp trên đất Pháp

– Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng.

– Bức tranh minh họa : Thầy Ha-men đang giảng bài, lũ trẻ đang chăm chú nghe. Trên bảng viết chữ tiếng Pháp. Ngoài cửa có tên lính Phổ đang tập.

Bức tranh đầy đủ tóm tắt được nội dung của truyện.

2. Phân tích chi tiết:

a.Nhân vật chú bé Phrăng:

a1. Quang cảnh chung:– Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Nhiều người đang đọc cáo thị của nước Đức.

– Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.

– Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày, cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nói: ” Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con”

=> Những điều báo hiệu:

– Vùng An – dat của Pháp đã rơi vào tay nước Đức.

– Việc học tập không được như trước nữa.

– Tiếng Pháp sẽ không được dạy.

4. Củng cố, luyện tập: Suy nghĩ của em về tên truyện “ Buổi học cuối cùng”?

5. Hướng dẫn học ở nhà: Soạn tiếp các câu hỏi 4,5,6,7

Mời bạn xem thêm tác phẩm?Đăm Săn Đi Chinh Phục Nữ Thần Mặt Trời? Sơ Đồ Tư Duy

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng

Dựa vào các sơ đồ tư duy của tác phẩm Buổi học cuối cùng dưới đây, các em học sinh có thể nhớ bài lâu hơn.

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng Chi Tiết

SĐTD tác phẩm Buổi học cuối cùng

SĐTD Buổi học cuối cùng

5 Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay Nhất

Với đề bài yêu cầu phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng thì bạn có thể tham khảo 5 mẫu hay nhất dưới đây.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay – Mẫu 1

“Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê là những lời tâm sự hồn nhiên, ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của chú bé Phrăng về buổi học Pháp văn cuối cùng.

Câu chuyện bắt đầu bằng việc Phrăng đi học muộn. Thiên nhiên được miêu tả với bầu trời trong trẻo, những tiếng sáo hót véo von như có một mãnh lực ghê gớm khiến chú bé muốn bỏ trốn buổi học ngày hôm nay. Nhưng Phrăng đã cưỡng lại được và một mạch chạy đến trường. Khi đi qua trụ sở xã, mọi người tụ tập rất đông với bầu không khí đầy căng thẳng, họ đứng ở bảng dán cáo thị – nơi thường đăng những tin chẳng lành: thất trận, các mệnh lệnh của chỉ huy Đức.

Khi đến lớp học, Phrăng đã cảm nhận được mọi điều đang diễn ra thật kì lạ. Nếu thông thường buổi học là những “tiếng ồn ào như chợ vỡ vang ra tận ngoài phố” “tiếng ngăn bàn đóng mở”… thì hôm nay tất cả chỉ là sự yên lặng, các bạn của cậu đều đã ngồi vào chỗ. Đặc biệt hơn nữa, thầy Ha-men đối xử ân cần với Phăng thay vì giận dữ khi cậu bé đi học muộn: “Phăng, vào chỗ nhanh lên con, lớp học sắp bắt đầu mà không có con”.

Thầy Ha-men ăn vận thật đẹp đẽ, sang trọng. Thầy mặc bộ quần áo chỉ dành cho những dịp quan trọng: chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu, cùng với đó là sự xuất hiện của những người lớn tuổi.

Không khí của lớp học trở nên trang trọng, khác thường. Buổi học bắt đầu, thầy Ha-men bằng giọng dịu dàng đã thông báo đây là buổi học Pháp văn cuối cùng. Nghe những điều thầy thông báo Phăng cảm thấy choáng váng. Trước nỗi xúc động tột cùng, cậu bé đã không kìm được cảm xúc mà bật lên tiếng nguyền rủa: “A! Quân khốn nạn…” – lời nói ấy không còn là của một chú bé ngây thơ, mà đó là lời của một con người yêu nước.

Sau giây phút ấy chú bé đã vô cùng hối hận vì những lần đã trốn học hay lãng phí thời gian. Phrăng quên cả những lời thầy mắng mỏ khi không thuộc bài. Lúc này đây, những lời thầy Ha-men nói như chạm vào tâm can mỗi học trò. Đặc biệt nhất là khi nghe những lời tâm sự của thầy, tất cả mọi người trong lớp học đều cảm thấy xúc động.

Ai nấy đều chú ý lắng nghe, như nuốt từng lời thầy giảng. Ai cũng đều khắc ghi lời giảng của thầy Ha-men về tiếng Pháp: “tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”.

Đặc biệt hơn nữa trong những giờ phút cuối cùng của buổi học thầy Ha-men đã viết lên bảng dòng chữ: “Nước Pháp muôn năm” và ra hiệu cho mọi người kết thúc buổi học. Hành động của thầy vừa cho thấy lòng yêu nước nồng nàn vừa đượm buồn, đồng thời như lời thúc giục mọi người hãy lên đường đấu tranh, đem tiếng Pháp trở lại.

Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” được viết ở ngôi thứ nhất qua những suy nghĩ, cảm nhận của chú bé Phrăng làm cho câu chuyện trở nên chân thật, giàu cảm xúc. Ngôn ngữ dung dị nhưng sâu sắc, giàu sức biểu cảm đã thể hiện trọn vẹn tình yêu nước của các nhân vật.

Bằng cách diễn đạt giản dị nhưng lôi cuốn, truyện đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn đời đó chính là lòng yêu nước gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ. Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh chân lí: giáo dục lòng yêu nước từ những gì bình dị, nhỏ bé nhất.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay Đặc Sắc – Mẫu 2

Tác giả An-phông-xơ Đô-đê với tác phẩm “Buổi học cuối cùng” đã khắc họa những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.

Câu chuyện bắt đầu bằng việc Phrăng đi học muộn. Tác giả đã khắc họa ngoại cảnh tươi đẹp với bầu trời xanh, tiếng chim hót như đang níu kéo bước chân của cậu bé, khiến cho Phrăng muốn trốn học buổi hôm ấy. Thế nhưng cậu đã cưỡng lại được mãnh lực đó, chạy tới trường.

Trên đường tới trường, Phrăng cảm nhận được tin chẳng lành, bằng hiểu biết của mình cậu đã tự hỏi “Lại có chuyện gì nữa đây?”. Đến khi tới trường, không khí trường học khác lạ đã tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm của Phrăng “tiếng ồn ào như chợ vỡ vang ra tận ngoài phố…” đã thay bằng sự vắng lặng đến phát sợ, ai nấy đều đã yên trong vị trí. Đặc biệt là khi Phăng đi học muộn nhưng thầy Ha-men lại rất ân cần thay vì giận dữ: “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con, lớp học sắp bắt đầu mà không có con”.

Trong bộ dạng ăn vận đẹp đẽ, sự xuất hiện của những người lớn tuổi, thầy Ha-men nhẹ nhàng thông báo về buổi học Pháp văn cuối cùng. Từng lời thầy nói trong nghẹn ngào khiến Phrăng đã hiểu ra tất cả những điều bất thường và khác lạ trong ngày hôm nay.

Ban đầu, cậu cảm thấy choáng váng, xúc động vô cùng. Và rồi không kìm được dòng cảm xúc mà bật lên câu nguyền rủa “A! Quân khốn nạn…”. Có thể hiểu, đó không còn là lời của một cậu bé ngây thơ nữa, mà đó là lời của một con người yêu nước, trong giây phút ấy Phrăng đã vô cùng hối hận vì những lần trốn học, bỏ bài, sự lãng quên những lần thầy thầy mắng mỏ.

Những lời bộc bạch của thầy Ha-men chạm tới trái tim mọi người, thể hiện thầy là một người rất yêu nghề, và có lòng yêu nước nồng nàn. Trong buổi học cuối cùng này, ai cũng chăm chú lắng nghe trong nghẹn ngào, khắc ghi vào lòng lời thầy căn dặn “tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới… nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Dòng chữ cuối cùng trên bảng “Nước Pháp muôn năm” đã kết thúc buổi học và là lời thúc giục hành động đấu tranh của mỗi người, hãy đứng lên đấu tranh để đem tiếng Pháp trở lại với đất nước này.

Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê được viết ở ngôi thứ nhất. Điều đó khiến nó giống như là một cuốn tự truyện của cậu bé Phrăng. Những suy nghĩ và cảm nhận của cậu bé đã tạo nên tính chân thật và giàu cảm xúc cho truyện. Bằng ngôn ngữ giản dị, cách diễn đạt lôi cuốn, truyện đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn đời đó chính là lòng yêu nước gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Chọn Lọc – Mẫu 3

An-phông-xơ Đô-đê là một cây bút truyện ngắn nổi tiếng của văn học Pháp. Truyện của ông thường giản dị nhưng rất đằm thắm, thể hiện một tấm lòng gắn bó tha thiết sâu nặng với quê hương đất nước. “Buổi học cuối cùng” là một tác phẩm như thế.

Truyện đưa chúng ta đến một ngôi trường làng vùng An-dát để chứng kiến một câu chuyện đầy xúc động đó là buổi học Pháp văn cuối cùng. Nó được diễn ra trong con mắt quan sát và cảm xúc, suy ngẫm của cậu học trò nhỏ Phrăng và được kề lại bằng chính lời kể của cậu bé.

Phrăng là một cậu học trò nghịch ngợm lại lười học. Cậu thường trốn học đi chơi ngoài đồng nội. Đối với cậu, bầu trời trong trẻo, chim sáo hót ven rừng trên đồng cỏ thường có sức cám dỗ hơn là những phân từ tiếng Pháp. Ngày hôm ấy, Phrăng đã đi học muộn.

Khi đến lớp, cậu bé càng thấy ngạc nhiên hơn vì thấy thầy giáo không những chẳng giận dữ mà còn dịu dàng bảo cậu: “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà lại vắng mặt con”. Còn ở phía cuối lớp, trên những dãy ghế bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ; thầy Ha-men thì mặc một bộ lễ phục thật trang trọng.

Lời bộc bạch của thầy Ha-men vang lên: “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc -lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con”.

Từ lời nói của thầy khiến cho Phrăng cảm thấy choáng váng. Cậu cảm thấy hối hận, đau đớn và tự giận mình về thời gian đã bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt băng trên hồ. Cậu đau lòng khi nghĩ tới chuyện phải giã từ những quyển ngữ pháp, những quyển thánh sử. Cậu quên cả nỗi giận thầy Ha-men vì những lần bị phạt.

Trong buổi học cuối cùng, Phrăng không đọc thuộc những quy tắc về phân từ, nhưng thầy giáo không trách mắng. Thầy giảng giải cho Phrăng và các cậu học trò hiểu hoãn việc học là một tai hoạ lớn. Song điều làm Phrăng cảm thấy xúc động là khi thầy Ha men giang giải về tiếng Pháp. Thầy nói rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất thế giới và vững vàng nhất: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững ti ống nói nia mình thì chẳng khác gì nắm được chia khoả chốn lao tù…”

Buổi học cuối cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động: thầy say sưa giảng bài, trò chăm chú lắng nghe và cặm cụi học tập. Đến khi tiếng chuông đồng hồ điểm mười hai giờ vang lên, thầy Ha-men trở nên xúc động không nói nên lời: “Các bạn, hỡi các bạn, tôi… tôi…”. Và thầy đã quay về phía bảng, cầm lấy viên phấn và viết một dòng chữ: “Nước Pháp muôn năm”.

Có thể nói, đây là câu chuyện xúc động về tình yêu Tô quốc. Tình yêu ấy được biểu hiện cụ thể bằng tình yêu tiếng nói của dân tộc của thầy Ha-men, của những cậu học trò, của dân làng vùng An-dát. Đế diễn tả tình yêu ấy, An-Phông -xơ Đô-đê đã chú ý tập trung vào miêu tả cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng và hành động của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men và cậu học trò Phrăng.

Ngòi bút An-Phông-xơ Đô-đê đặc biệt tinh tế khi thế hiện tâm trạng và tình cảm của nhân vật. Cũng qua truyện ngắn này, mượn lời thầy Ha-men, nhà văn muôn nêu lên một chân lý: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”.

Với tất cả ý nghĩa như trên, “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê đã trở thành một truyện ngắn hay, được nhiều người yêu mến.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Ngắn Hay – Mẫu 4

“Buổi học cuối cùng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê. Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

Truyện kể về buổi học tiếng Pháp của cậu bé Phrăng – nhân vật chính của tác phẩm. Vào một buổi sáng đẹp trời, Phrăng đã định trốn học để chạy nhảy trên cánh đồng cỏ Ríp-pe, nghe tiếng sáo hót ven rừng, đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Nhưng cậu bé cưỡng lại được và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.

Thầy Ha-men thông báo với cậu đây là buổi học Pháp văn cuối cùng. Phrăng nghe tin mà rụng rời. Khuôn mặt cậu đỏ bừng vì tức giận, rồi chuyển dần sang tái nhợt vì choáng váng. Đôi mắt đen láy ngây thơ không còn hiện lên vẻ tinh nghịch mà thay vào đó là một nỗi mất mát, một nỗi sợ mơ hồ. Đôi bàn tay nhỏ bé run run lấy sách từ trong cặp để lên bàn, lật giở từng trang thật nhẹ nhàng. Ánh mắt của Phrăng dõi theo thầy Ha-men như thể sợ thầy có thể biến mất.

Đến lúc này thì cậu đã hiểu được lý do vì sao không khí của lớp học lại khác lạ như vậy. Phrăng từ bàng hoàng, đau đớn đến xót xa.

Ngay cả khi Phrăng được gọi lên đọc bài, cậu lúng túng và đung đưa người trên chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên vì xấu hổ. Cậu quan sát lớp học, những khuôn mặt, hành động và sự nhẫn nại của thầy Ha-men để khắc sâu hồi ức về buổi học này trước khi bị ép học tiếng Đức.

Suốt cả buổi học, Phrăng chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà Phrăng mới hiểu được giá trị của tiếng Pháp – đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc.

Nhân vật thầy giáo Hơ-men cũng đem lại nhiều ấn tượng sâu sắc vì lòng yêu nghề, yêu quê hương và đất nước của thầy. Vì đây là buổi học cuối cùng nên thầy Ha-men ăn vận thật đẹp đẽ, sang trọng. Thầy mặc bộ quần áo chỉ dành cho những dịp quan trọng: chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu, cùng với đó là sự xuất hiện của những người lớn tuổi.

Khi Phrăng đến muộn thầy cũng không mắng cậu như mọi khi mà nhẹ nhàng ân cần. Những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước.

Đặc biệt nhất là đoạn cuối cùng, khi tiếng chuông đồng hồ điểm mười hai giờ, rồi đến cả tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên, thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt và giọng nói nghẹn ngào như đang xúc động: “Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi… tôi…”. Hành động cuối cùng trước khi kết thúc tiết học. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”. Dòng chữ ngắn gọn nhưng đã thể hiện được niềm tự hào sâu sắc của một con người.

Với những lời độc thoại nội tâm sâu sắc, truyện “Buổi học cuối cùng” đã cho người đọc cảm nhận về tầm quan trọng của ngôn ngữ mẹ đẻ đối với một dân tộc. Từ đó nhà văn cũng đặt ra trách nhiệm lớn lao của mỗi người dân trước việc bảo vệ ngôn ngữ của dân tộc.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Tiêu Biểu – Mẫu 5

Truyện “Buổi học cuối cùng” được An-phông-xơ Đô-đê, một nhà văn Pháp nổi tiếng (1840 – 1897) sáng tác. Nội dung kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của lớp tiểu học ở một làng quê thuộc vùng An-dát, sau khi vùng này đã bị cắt về cho nước Phổ.

Việc dạy và học bằng tiếng Pháp trong nhà trường của nước Pháp vốn là việc hết sức bình thường, như việc dạy và học bằng tiếng mẹ đẻ ở bất cứ nước nào. Nhưng điều không bình thường lại nằm ở chỗ: đây là buổi học cuối cùng mà thầy trò còn được dạy và học bằng tiếng Pháp.

Từ thầy giáo đến học trò và cả những cụ già đến dự buổi học này đều cảm thấy ý nghĩa đặc biệt của nó. Họ thấm thía một điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quý, trau dồi và giữ gìn tiếng Pháp, nhất là trong hoàn cảnh quê hương đang bị kẻ thù xâm lược cố tình đồng hóa, trước hết là bằng ngôn ngữ. Lòng yêu nước của mọi người đã được thể hiện qua thái độ quý trọng tiếng nói của dân tộc mình.

Truyện nêu lên một chân lý qua lời thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”.

Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Phrăng – nhân vật chính trong tác phẩm cũng là người kể chuyện. Khi nghe thầy Ha-men nói rằng đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, Phrăng thấy choáng váng, sững sờ và đã hiểu ra nguyên nhân của mọi sự khác lạ trong buổi sáng hôm nay. Từ cảnh nhốn nháo trước trụ sở xã đến không khí yên ắng nặng nề ở lớp học và ở cả bộ y phục trang trọng của thầy Ha-men.

Phrăng tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác, ham chơi của mình bấy lâu nay. Cậu bé đau xót thú nhận: “Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi! Mà tôi thì mới biết viết tập toạng! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư!…

Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ”. Lời độc thoại nội tâm đã bộc lộ được tâm trạng của Phrăng khi ngh thầy Ha-men thông báo về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.

Khi thầy Ha-men gọi cậu lên đọc bài, Phrăng không thuộc chút nào về quy tắc phân từ trong tiếng Pháp. Sự ân hận đã biến thành nỗi xấu hổ và tự giận mình. Điều kì lạ là trong tâm trạng day dứt ấy, khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, Phrăng lại thấy thật rõ ràng và dễ hiểu: Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế.

Chứng kiến cảnh các cụ già trong làng đến dự buổi học cuối cùng và được nghe những lời nhắc nhở tha thiết của thầy Ha-men, nhận thức và tâm trạng của Phrăng đã có những biến đổi lớn lao.Cậu đã nhận ra ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp nhưng tiếc thay, chú không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Còn các cụ già trong làng đến lớp và tập đánh vần theo học sinh không phải là do chưa biết chữ mà là để chứng kiến buổi học cuối cùng. Dường như đó cũng là một cách để tạ ơn thầy giáo chúng tôi về bốn mươi năm phụng sự hết lòng và để trọn đạo với Tổ quốc đang ra đi…

Cụ Hô-de (vốn là xã trưởng) và bác phát thư chắc chắn là đều biết đọc biết viết, nhưng cụ Hô-de vẫn đánh vần một cách chăm chú cùng với các học trò nhỏ. Cụ nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay và giọng cụ run run vì xúc động. Đây là hình ảnh hết sức cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân đối với tiếng mẹ đẻ. Còn các học trò nhỏ cũng cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

Câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. trong cuộc đấu tranh giành chủ quyền độc lập, tự do”. Câu nói đã chứa đựng những giá trị nhân văn cao đẹp.

Ý nghĩa sâu xa của truyện “Buổi học cuối cùng” là chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, bởi nó không chỉ là tài sản tinh thần quý báu của ông cha mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước.

Như vậy, “Buổi học cuối cùng” là một trong những tác phẩm vô cùng nổi tiếng của An-phông-xơ Đô-đê. Tác phẩm đã thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc của tác giả.

Đọc thêm tác phẩm? Ngôi Nhà Truyền Thống Của Người Ê Đê ? phân tích đầy đủ nhất

  • Nguồn: thohay.vn
  • Lượt Views: 69550
  • Ngày đăng bài: 15 giờ trước
  • Số lượng downloads: 52868
  • Số lượt likes: 4572
  • Số lượt dislikes: 3
  • Tiêu đề Website: Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị …
  • Mô tả của Website: Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách. Trả lời: Nếu là trước đây thì cậu bé Phrang thấy chán …

buổi học cuối cùng rồi mn ơi

Xem video dưới đây

Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp

Mùa hè đến cũng là lúc những cô cậu học trò cuối cấp, những sinh viên năm cuối phải nói lời chia tay giảng đường đã gắn bó với bao niềm vui, nỗi buồn tuổi trẻ của mình. Những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp, stt hay về học sinh cuối cấp 3 được chia sẻ trên mạng xã hội hay ghi lại trong những cuốn lưu bút là tiếng lòng tha thiết của rất nhiều bạn trẻ và cũng là cách chúng ta ghi nhớ những kỷ niệm đẹp trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi khi mùa hè đến, hoa phượng nở đỏ rực các con phố cũng như trong sân trường thì cũng là lúc rất nhiều bạn trẻ phải nói lời chia tay với ngôi trường thân yêu để tiếp tục bước vào một môi trường học tập mới. Ngày chia tay trường, chia tay bạn bè cuối cấp đã cùng học tập, cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống chắc chắn sẽ gợi lên rất nhiều cảm xúc trong lòng các cô bé, cậu bé tuổi mới lớn. Vì vậy, trong ngày này, hãy gửi những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp chân thành và ý nghĩa nhất đến những người bạn học đã cùng mình gắn bó trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường nhé! 1. Thời gian cứ thế trôi, tuổi tác cũng nhiều hơn. Tuổi xuân tươi đẹp cũng chính vì vậy mà không thể nào quay lại được nữa. 2. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước sao chóng thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. 3. Không ai khóc, không ai buồn bã, không ai cố ý uống say. Chỉ dạt dào những lời chúc phúc và trò quậy phá tung trời. Một dòng nước triều gọi là “tuổi trẻ” nhấn chìm tất cả chúng tôi. Khi con sóng rút về, một đám mình mẩy ướt sũng ngồi trên bờ cát, nhìn cô gái chúng tôi yêu quý nhất đang vẫy mạnh hai cánh tay, hạnh phúc bước lên một chặng khác trong con đường đời. 4. Thanh xuân giống như một cơn mưa rào, cho dù bạn bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn cũng muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. 5. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. 6. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. 7. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. 8. Một ngày nào đó, chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng giá như mình sẽ không bao giờ phải nói lời tạm biệt. 9. Tháng 5 có hoa phượng rợp trời, bằng lăng rụng tím cả góc đường dài hun hút, điệp vàng nhấn nhá chút màu tươi tắn trên bầu trời rất xanh. Nắng vàng vọt và gió hanh hao, ve sầu khóc than cho một mùa chia xa đã kết thúc vừa vặn. 10. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. >> Tham khảo: Cấp 3 luôn là một khoảng thời gian rất quan trọng trong đời học sinh. 3 năm cấp 3 là quãng thời gian để mỗi bạn trẻ có thể tích lũy cho mình kiến thức, sẵn sàng bước vào cuộc chiến cam go để bước đến ngôi trường đại học mơ ước. Đây cũng là quãng thời gian mà mỗi bạn học sinh có những kỷ niệm thanh xuân vui vẻ, hồn nhiên bên bạn bè. Những stt hay về học sinh cuối cấp 3 dưới đây chính là những cảm xúc hồn nhiên, tiếng lòng chân thật nhất của các cô bé, cậu bé ấy. 1. Cấp 3 có thể là một trong những khoảng thời gian hạnh phúc nhất, buồn nhất, cảm xúc nhất, mệt mỏi và vui vẻ nhất trong cuộc đời mỗi người chúng ta. 2. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. 3. Một sớm tháng 5, ngước lên khoảng trời xanh vợi, ta rưng rưng hoài niệm khi bắt gặp đóa hoa bằng lăng tím ngát, lại nghe da diết tìm về trong nỗi nhớ niềm thương. 4. Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. 5. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: Nhà, trường, chỗ học thêm. 6. Tôi rất nhớ chúng ta của năm đó, hối hả chạy tới lớp khi nghe tiếng chuông báo, ngủ gà ngủ gật vì bài giảng nhàm chán, hò hét ầm ĩ khi được nghỉ đột xuất, hay phải thức ôn thi đến sáng chỉ bởi vì lúc trước không học bài. Những năm mà tôi và bạn đều không có gì, chỉ có thời gian vừa dài vừa rộng… 7. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. 8. Ba năm cấp 3 thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. 9. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò… 10. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh, nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. >> Xem thêm: Những bài thơ, câu thơ hay về tình bạn ngắn gọn Những năm tháng cấp 2 là những năm tháng được coi là hồn nhiên, yêu đời nhất của tuổi học sinh. Không quá ngây thơ, trẻ con như khi học tiểu học, cũng không gặp quá nhiều áp lực như khi học trung học phổ thông, cấp 2 chính là thời điểm mà mỗi cô bé, cậu bé đang ở độ tuổi đẹp nhất, hồn nhiên, vui vẻ nhất. Chính vì vậy, khoảnh khắc phải chia tay mái trường cấp 2, chia tay bạn bè để đến với môi trường mới chắc chắn sẽ đọng lại nhiều cảm xúc và khiến các bạn trẻ không khỏi bồi hồi, xúc động khi nhìn lại những kỷ niệm đã qua. 1. Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua bốn năm, thêm một mùa hạ. 2. Đợi đến mùa hè năm sau, phòng học kín chỗ ngồi đáng tiếc cũng không phải là chúng tôi. 3. Mấy ngày cuối cùng, những bạn nam cho dù bình thường có nghịch ngợm đến đâu cũng khoác lên mình bộ đồng phục ký đầy tên của cả lớp. Vài người bình thường mình ghét cũng cảm thấy dễ thương. Chỉ là, đã không thể tụ tập đông đủ nữa rồi. 4. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. 5. Vào ngày bế giảng cuối cấp, tôi đã không kịp đến bên đứa bạn đã không còn chơi chung hồi đó và nói rằng: “Chúc mày tốt nghiệp vui vẻ và…mình làm hòa nhé! 6. Thi xong môn cuối cùng, chuông reo, thầy giám thị thu bài đầy đủ, quay lại nói với chúng tôi: “Chúc mừng các em đã thuận lợi vượt qua kì thi, mọi người vất vả.” Tự nhiên hốc mắt ươn ướt. Đây là thật. Kết thúc rồi. 7. Có một loại tốt đẹp mang tên thanh xuân, có một loại chia ly mang tên tốt nghiệp. Hành trình chúng ta cùng nhau tại ngã rẽ kia phải tạm biệt rồi. 8. Năm tháng không quay trở lại… tôi xoè bàn tay đang nắm chặt cánh thư phượng vĩ, để gió cuốn đi những tháng năm đẹp nhất của tuổi thanh xuân bay đi mãi mãi. 9. Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. 10. Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! >> Xem thêm: Những câu nói hay về thanh xuân tuổi trẻ, thanh xuân tình bạn, tình yêu Trên đây là những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp, những stt hay về học sinh cấp 2, cấp 3 mà chúng tôi đã tổng hợp được và muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng rằng những bạn học sinh đã và đang ngồi trên ghế nhà trường sẽ luôn có những kỷ niệm đẹp về mái trường thân yêu của mình và coi đó như một hành trang tuyệt vời để đồng hành với bạn trong những bước đường tương lai nhé! Để tham khảo thêm nhiều status, nhiều câu nói hay khác, hãy truy cập ngay META.vn nhé! Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết sau! >> Tham khảo thêm:
  • Nguồn: meta.vn
  • Lượt Views: 62013
  • Ngày đăng bài: 28 phút trước
  • Số lượng downloads: 68151
  • Số lượt likes: 1894
  • Số lượt dislikes: 6
  • Tiêu đề Website: Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè …
  • Mô tả của Website: Vì vậy, trong ngày này, hãy gửi những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp chân thành và ý nghĩa nhất đến những người bạn học đã cùng mình gắn bó trong suốt quãng …

NHỮNG CÂU NÓI HAY VỀ TUỔI HỌC TRÒ ĐẦY KỶ NIỆM.

Xem video dưới đây

  • Nguồn: quantrimang.com
  • Lượt Views: 38154
  • Ngày đăng bài: 2 giờ trước
  • Số lượng downloads: 16567
  • Số lượt likes: 8802
  • Số lượt dislikes: 8
  • Tiêu đề Website: Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp
  • Mô tả của Website: 19 thg 5, 2022 — Dưới đây là những stt, câu nói hay, cap hay dành cho học sinh cuối cấp, chất chứa tình cảm về bạn bè, về thầy cô, về dãy ghế, hàng cây… gắn …

[HD] xem video này ai cũng muốn quay lại buổi học cuối cùng hết!!!

Xem video dưới đây

Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 hài hước báo đạo, ý nghĩa

Giây phút chuyển cấp có lẻ là khoảnh khắc khó quên và ý nghĩa nhất thời học sinh. Tuổi học sinh với bao kỷ niệm nhưng giờ đây gói ghép theo cuộc hành trình mới. Đặc biệt là những giây phút cuối cùng, những cái ôm vội, tiếng cười đùa cùng với giọt nước mắt cuối cấp có lẻ luôn để lại trong lòng mỗi chúng ta cảm xúc khó diễn tả. Những câu nói ý nghĩa, bài thơ hay, stt hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 luôn mang đến cho người đọc cảm xúc bùi nguồi. Dưới đây là tổng hợp các dòng trạng thái stt ý nghĩa về học sinh cuối câp bạn có thể ghé xem nhé! Tổng hợp stt hay học sinh cuối cấp Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Tháng năm về mang theo tiếng tu hú kêu gọi bình minh mỗi sáng, nghe hơi gió thanh mát tâm hồn. Hôm nay là một ngày thật ý nghĩa, người bắt đầu cũng là người kết thúc, đi được một vòng tuổi trẻ qua bao nhiêu người rồi lại trở về vị trí bắt đầu, gặp người đầu tiên. Tháng 5 thật sự rất mong manh, dường như mọi thứ đều chuẩn bị kết thúc. Thứ chỉ mới bắt đầu, có chăng là mùa hè, những cơn mưa, trưởng thành, và chia ly. Tạm biệt tuổi học trò có những lúc vui vẻ, hạnh phúc nhưng có những lúc giận hờn, buồn vu vơ. Tuy tạm biệt nhưng cảm giác đó sẽ mãi trong tôi không bao giờ quên. Hôm nay thật ý nghĩa nhưng cũng thật buồn, khi phải chia tay thầy cô, bạn bè …. Nhưng hứa sẽ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ chinh phục kỳ thi chuyển cấp sắp tới. Chỉ mong chúng tôi mãi được dừng lại ở độ tuổi này, chỉ cần mỗi ngày bên nhau, cùng nhau học bài, cùng nhau vui đùa, cùng nhau cãi vã, vậy là đủ rồi. Trân trọng những phút giây được ở bên thầy cô, bạn bè và mái trường gắn bó suốt 4 năm qua, nhất là những giây phút cuối ở bên nhau. Sẽ nhớ nơi này, nơi giữ biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò ngây ngô và khờ dại. Tôi tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… Những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi, không bao giờ quên. Sắp ra trường, quay đầu nhìn lại bạn bè chẳng còn đâu, lòng sầu đau đáu không kịp mở, quay lại cạnh bên vẫn một mình. Đột nhiên nhớ lại thời xưa còn nồng nhiệt, ngây ngô biết bao, giờ trầm tĩnh chen lấn cái ồn ào. Khi bắt đầu năm học, ai cũng muốn rời kết thúc nhanh chóng, muốn rời khỏi ngôi trường sớm lúc nào hay lúc đó. Nhưng đến khi rời khỏi ngôi trường thật, ai cũng muốn ở lại, níu kéo tuổi học trò, tuổi nghịch ngợm. Lúc ấy ghét nhất mặc đồng phục, ghét nhất lớp học. Bây giờ lại vô cùng hi vọng có thể một lần nữa mặc đồng phục, ngồi trên cái bàn cố định cũ mà ngủ một giấc. Tuổi học trò vẫn là tuổi đẹp nhất, tuổi trẻ bồng bột và ngây ngô. Tuy không thể sống trong tuổi học trò đó nhưng chúng vẫn luôn là kỉ niệm đáng nhớ. Lại thêm một mùa hạ nữa đi qua, mùa hạ này khiến tôi bồi hồi, chưa kịp quen thầy cô, bạn bè mà phải chuẩn bị chia xa, lại bắt đầu mối quan hệ mới. Ai trong chúng ta cũng đi qua một thời áo trắng! Đến khi bôn ba giữa cuộc đời muôn sự đa đoan mới biết những ngày ấy thuần thiết vô cùng. Có lẽ sẽ vẫn học cùng trường, tuy có thể chúng ta không cùng lớp nhưng hãy chào nhau, nô đùa cùng nhau nhưng tháng năm cấp 2 đã làm. Tháng năm, chào đón mùa hè bằng những cơn mưa rào bất chợt, chút thất thường của thời tiết bỗng chốc gợi nhớ thương năm tháng học trò, sục sôi kỉ niệm rồi vấn vương thứ cảm xúc không tên thầm kín, vẫn vẹn nguyên trong nỗi nhớ năm nào. Hè về… mùa chia xa và… nhớ. Tuổi học trò ơi, nhớ lắm, nỗi nhớ da diết âm ỉ đang chảy theo dòng máu… Nhớ bàn ghế, nhớ trường lớp, nhớ bạn bè, nhớ thầy cô, nhớ cơn mưa. Đẹp nhất vẫn tuổi học trò, những tuổi xuân của chúng ta. Còn đó, nhưng không bao giờ trở lại. Chúc các anh chị sẽ thi tốt nghiệp thật tốt và sẵn sàng hành trang bước vào đời. Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên tốt nghiệp. Hành trình chúng ta cùng nhau tại ngã rẽ kia phải tạm biệt rồi. Bảo Trọng. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta. Những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2 Cấp 2, học trường trong làng nên chỉ viết bài con đường với cuộc sống sinh hoạt từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Với 4 năm đơn giản đó nhưng tôi chưa bao giờ hối tiếc, khi có bạn bè, thầy cô bên cạnh – Những người giúp tôi biết yêu thương, biết thông cảm và biết cố gắng hơn. Chúng ta chẳng phải suy nghĩ có nên chuồn tiết này không nữa. Bởi vì chúng ta chẳng còn tiết mà học. Mùa thu nay, cái phòng học mà các bạn luôn muốn trốn tiết ấy vẫn cứ đầy học sinh ngồi đó. Chỉ là những người ngồi đó sẽ chẳng còn là chúng ta… Cấp 2, giá như ngày đó trái tim tôi biết rộng mở hơn, biết chừa chỗ cho tình yêu thương giữa người với người, biết cảm thông cho những con người khốn khó, biết cảm phục những điều bình dị, tôi sẽ yêu một mối tình đầu bằng một ngôn ngữ không lời và một trái tim dũng cảm. Ve sầu đã vang lên những bản nhạc buồn, tôi và bạn sắp phải rời xa những thứ thân thuộc. Còn đâu những ngày đèo nhau đi học trên con đường đầy hoa sữa, còn đâu những buổi chiều tan học la cà các quán xá ven đường. Mọi khoảnh khắc vui, buồn đến và đi nhanh chóng. Nhưng kỷ niểm tuổi học trò, thời cấp 2 vui nhộn hay những buổi trốn học của tôi sẽ mãi còn đó. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Tạm biệt 4 năm cấp 2 với bao nhiêu vui vẻ, hạnh phúc nhưng có lúc lại giận hờn, buồn vu vơ. Chúng ta rồi có thể sẽ gặp nhau ở một ngôi trường mới. Stt hay về học sinh chuyển cấp 3 Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua ba năm, thêm một mùa hạ. Những người mình từng ghét cay ghét đắng hồi học cấp 3, lên đại học lại là những người mình nhớ nhất. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh. Nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất. Là bài Văn viết mãi không xong, là đề Toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: Nhà, trường, chỗ học thêm. Đó là quãng thời gian buồn tẻ nhưng cũng phong phú nhất trong đời. Ở trường cấp 3 bạn có thể nghĩ rằng mình đã yêu, nhưng bạn nên tin rằng mình cần phải hiểu rõ bản thân một cách toàn diện trước khi tìm thấy tình yêu đích thực với một ai đó. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò. Nếu được trở về những năm tháng lớp 12 ngồi sau cậu, thì tớ sẽ nói “Tớ thích cậu’” chứ nhất quyết không là cậu bạn nhút nhát chỉ biết nhìn ngắm dáng hình cậu từ đằng sau… Để nói 1 từ dành cho tuổi 17 tôi sẽ dành cho nó 1 chữ “Tiếc” Nếu có thể quay lại tôi sẽ đi chơi với các bạn nhiều hơn, chúng ta sẽ dành thật nhiều thời gian để cười thay vì giận dỗi và sẽ để bên cậu bạn thầm thích và nói “Tớ thích cậu chàng trai tuổi 17 của tớ” . Chúng ta cứ nói với nhau rằng tuổi trẻ hãy cứ sai lầm, nhưng tôi của năm 18 tuổi đó, vẫn chưa một lần dám sai. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. Tuổi học sinh trong mỗi người luôn là khoảng thời gian đẹp nhất của thanh xuân. Ngoài sách vở, những bài giảng dạy thầy cô hay những lần bị trách phạt do phá phách, trốn học, mà nó còn chứa đựng tình cảm sâu sắc giữa cái tình bạn, cái tình yêu ngây ngô. Tuy nhiên, thứ duy nhất chúng ta không thể giữ được đó chính là thời gian, vì bất cứ ai cũng phải đều trải qua khoảnh khác chia ly vào những ngày cuối cấp. Với những dòng stt hay về học sinh cuối cấp trên hi vọng giúp bạn hiểu rõ và trân trọng những giây phút thanh xuân, vui vẻ bên nhau.
  • Nguồn: sttchat.vn
  • Lượt Views: 7497
  • Ngày đăng bài: 60 phút trước
  • Số lượng downloads: 8850
  • Số lượt likes: 3611
  • Số lượt dislikes: 5
  • Tiêu đề Website: Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp …
  • Mô tả của Website: 16 thg 1, 2023 — Đặc biệt là những giây phút cuối cùng, những cái ôm vội, … Những câu nói ý nghĩa, bài thơ hay, stt hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 luôn …

Buổi học cuối cùng . Lớp 12/9 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre

Xem video dưới đây

Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút

Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút Mục lục nội dung Có lẽ, khoảng thời gian đáng nhớ nhất trong cuộc đời chính là những tháng ngày còn ngồi trên giảng đường, khoác trên vai chiếc áo trắng, nhìn những gương mặt thân thuộc gắn bó với mình suốt ngần ấy năm. Thế nhưng, cuộc vui nào cũng có lúc kết thúc, có gặp gỡ sẽ có chia ly. Một mùa tốt nghiệp nữa lại tới gần, trong không khí rạo rực của học sinh cuối cấp, ThuThuatPhanMem gửi đến bạn những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút. I. Những câu nói hay về kỷ yếu cho học sinh cuối cấp Tuổi thanh xuân cũng giống như một cơn mưa rào, dù bạn từng cảm lạnh vì tắm mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm một lần nữa. Tạm biệt và hẹn gặp lại. Qua mùa hè này, chúng ta đã mỗi đứa một nơi rồi. Cuối cùng cũng hiểu trải qua bao nhiêu kì thi như thế chỉ là để khoảng cách xa nhau ngày càng gần hơn. Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Tiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân. Trong suốt cuộc đời mình, bạn sẽ mang lên mình rất nhiều màu áo, nhưng sẽ chẳng có màu áo nào khiến bạn nhớ nhiều như màu áo trắng tuổi học trò đâu…. Nếu nói sinh mạng là một bản nhạc, vậy thanh xuân nhất định là chương nhạc rực rỡ nhất. Khi còn nhỏ, cảm thấy thời gian bốn mươi năm phút của một tiết học là dài dằng dặc. Sau này lớn lên lại phát hiện, khi ngoảnh đầu nhìn lại quãng thời gian đã qua, đừng nói là một tiết, mà nó là một ngày một đêm, một năm một tháng, cũng dường như chỉ là một chớp mắt mà thôi. Lớp 12 là năm học đau đớn nhất trong đời học sinh, tôi sẽ không bao giờ quên những ngày buồn ngủ đến chết mê chết mệt, hàng đống đề chồng chất làm mãi chưa xong, đầu óc lúc nào cũng quay mòng mòng, còn không phân biệt được đâu là chuông vào lớp, đâu là chuông hết giờ. Nhưng khoảng thời gian đó cũng trôi rất nhanh, nhanh đến mức vào một ngày đó giữa tháng sáu, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ lúc nào. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. Hà Nội những ngày cuối tháng 9 buồn đến lạ. Mãi cho đến khi chỉ còn ít ngày nữa là tốt nghiệp, tôi mới biết bản thân yêu ngôi trường này đến thế, yêu bạn bè nhiều đến vậy. Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. Bốn năm đại học, thứ tôi nhận được đâu chỉ là một tấm bằng. Mà là biết bao nhiêu người bạn tuyệt vời, những người bạn mà có lẽ cả đời chưa chắc đã gặp lại, nhưng chúng tôi đã cùng bên nhau những năm tháng của tuổi trẻ, nương tựa vào nhau những năm tháng xa nhà khó khăn nhất, đáng nhớ nhất. Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. Trong suốt một đời người, thông thường bạn gặp rất nhiều người. Một vài trong số đó có thể gắn bó với bạn lâu dài, một số khác chỉ thoảng qua và biến mất mãi mãi. Nhưng qua một thời gian tất cả mọi người sẽ có chỗ đứng nhất định trong trái tim bạn. Thanh xuân là thứ khi bạn trải qua thì không may mảy để ý, đến khi qua rồi mới bằng lòng đánh đổi tất cả để lấy lại. Tất cả những kí ức đẹp nhất của tuổi thanh xuân, xin được gửi lại nơi đây, nơi mà 4 năm qua, đã cho tôi quá nhiều kiến thức cùng những người bạn tuyệt vời. Lúc ở cùng nhau rất khó cảm nhận được ý nghĩ của ly biệt. Chỉ khi chia cách sau này mới hồi ức lại năm tháng kỉ niệm đó. Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. Tôi sẽ nhớ những nụ cười khi chúng tôi đi trên con đường riêng của mình, nhưng có rất nhiều điều mà chúng tôi học được và sẽ không bao giờ sợ hãi. Có một thế giới bên ngoài cánh cửa cuộc đời và nhiều điều trên con đường cuộc sống. Mặt trời có lúc mọc lúc lặn, sông có lúc cạn lúc đầy. Con người có lúc hợp lúc tan, hôm nay chia ly, ngày mai tụ họp. Trạm dừng chân phía trước còn đang chờ tôi và bạn. Chúc may mắn và hẹn gặp lại. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Tuổi trẻ của chúng ta vì gặp được nhau mà bông nhiên chẳng còn vô nghĩa. Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp Năm tháng ấy là một sân ga, còn tình đầu của ta là một chuyến tàu có vé đi nhưng lại không có vé khứ hồi trở lại, đừng hoài niệm mê mải câu chuyện đã xa rồi. Sáng ngủ dậy, như mọi hôm tôi vơ cặp kính vội vàng, lật đật để chuẩn bị lên giảng đường. Đứng lặng thinh một lúc chợt nhớ “À mà, hôm qua là buổi học cuối cùng rồi nhỉ”. Nước mắt tự dưng lại rơi, kỉ niệm cứ thế ùa về, từng kỉ niệm một. Bốn năm đại học đã trôi qua, và tôi cũng không còn là sinh viên nữa! Tốt nghiệp rồi, sẽ không còn cùng nhau cười, cùng nhau học bài, cùng nhau chơi đùa nữa. Sẽ nhớ lắm những việc chúng ta cùng nhau trả qua. Không tốt nghiệp nữa mà cứ mỗi ngày bên cạnh nhau như vậy thôi có được không? Bạn cấp 3 gặp lại sau mấy năm cũng chỉ đơn thuần là người dưng, nếu thân thiết một chút thì gật đầu mỉm cười, không thì lướt qua nhau. Đó là một loại cảm giác đau đớn nhất. Có những người không phải là tuyệt vời nhất nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi chàng trai mặc áo sơ mi trắng năm ấy, người đã gắn bó cùng tới suốt một hồi ức mang tên là thanh xuân. Tốt nghiệp không phải là kết thúc, chỉ là mỗi chúng ta sẽ bước đến một cánh cửa khác, cánh cửa của riêng mình. Không đồng hành cùng nhau trên chặng đường đời còn lại, chúc tất cả các bạn những điều tốt đẹp nhất, cảm ơn vì thanh xuân này đã ở bên nhau. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. Mỗi người đều có một thanh xuân đặc biệt của riêng mình, không nhất định phải long trời lở đất, nhưng chắc chắn sẽ cảm động đến sâu sắc. Thanh xuân của chúng ta đẹp nhất khi ở bên nhau. Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa. Chụp một bức ảnh kỉ yếu chỉ mất 3 giây. Nhưng nó lại lưu giữ cả 3 năm thanh xuân ngắn ngủi. Tuổi trẻ của chúng ta vì gặp được nhau mà bỗng nhiên chẳng còn vô nghĩa. Khoảng thời gian đó trôi qua rất nhanh, nhanh đến mức vào một ngày nào đó giữa tháng sau, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời học sinh cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ lúc nào. Đồng phục bạn có vứt không? Không? Tại sao? Đắt lắm! Đắt thế nào? Ba năm thanh xuân. Bầu trời hôm ấy từng rất xanh, bầu trời hôm nay cung vậy, ngày mai cũng vẫn thế, năm tới sẽ vẫn xanh. Chỉ có điều, chúng ta đã không còn như hôm ấy, sau này cũng sẽ không! Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất chúng tôi biết có nhiều thứ đã hoặc sẽ kết thúc. Sau này trên đường đời đông đúc, đứa hào quang sáng chói, đứa ảm đạm chán chường, cũng đừng quên rằng đã từng ngồi chung trong một giảng đường, từng cùng đau đầu vì một kì thi khốn khổ… Bởi vì chúng ta 18 tuổi, chúng ta sống như thể ngày hôm nay là ngày cuối cùng. Có thể rất đau đớn khi vấp ngã nhưng không sao cả. Vì chúng ta 18 tuổi mà. Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa. Hè năm trước, chia tay vẫn còn gặp lại. Hè năm nay, chia tay là mãi mãi chia ly. Chia tay đại học không giống như cấp 3, hôm nay chia xa, không biết bao giờ mới gặp lại. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước mong sao chóng thoát khỏi nó, tới khi bạn thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. Bầu trời ngày ấy bé tí ti, cho nên dù có đến đâu cũng có thể cùng nhau chống đỡ. Yêu thích ngày ấy giản đơn hết cỡ, vậy mà những rung động của nó lại vẫn mạnh mẽ đến tận bây giờ. Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi. Năm đó bừng bừng khí thế ước hẹn đủ điều. Năm đó chẳng sợ trời chẳng sợ đất, chỉ sợ rớt đại học. Năm đó bạn bè một câu chửi hai cây mắng, giờ gặp mặt làm thinh. Năm đó, chúng ta của năm đó, đây rồi? Có những người không phải là tuyệt vời nhất, nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi các bạn, những người đã gắn bó cùng tớ suốt một hồi ức mang tên Thanh xuân. Chúng tôi gặp gỡ nhau vào những tháng năm mà mỗi người đều rạng rỡ như một bông hoa hướng dương. Người ta gọi đó là tuổi trẻ, có người gọi đó là giác mộng, có người gọi đó là thanh xuân. Dù sao, tất cả đều công nhận rằng đó là quãng thời gian rực rỡ nhát, những hồi ức tươi đẹp nhất. Sao dạo này mày cứ đánh tao mãi thế? – Vì tao sợ tốt nghiệp rồi sau này không còn cơ hội đánh mày nữa. Có khoảng một triệu các quy luật để trở thành một cô gái đúng nghĩa. Có khoảng một triệu thứ mà bạn phải làm hàng ngày. Cấp 3 cũng có vô số thứ giúp bạn có thể trải nghiệm, khám phá, nơi đó mọi người nói về một điều nhưng lại bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau, và bạn phải học cách để nắm rõ tất cả các quy luật, bạn phải biết cái nào mà mình có thể và không thể làm. Có một nơi chốn mang tên thanh xuân Có một toà thành mang tên niên thiếu. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. Hôm nay tôi bế giảng. Tôi nhận ra chẳng có nơi nào phí rẻ như kí túc xá, đồ ăn ngon như cổng trường. Từ nay về sau, sẽ chỉ còn là hoài niệm. Ai đó đã nói rằng: “Thời sinh viên là khoảng thời gian đẹp nhất của cuộc đời”. Vậy là bốn năm học đã sắp kết thúc. Khoảng thời gian không quá dài mà cũng chẳng ngắn, nó là khoảng thời gian vừa đủ để có thể để lại trong ta những kỷ niệm đáng nhớ của một thời sinh viên. Vậy là chỉ ít ngày nữa, chúng ta tốt nghiệp. Chúng ta sẽ rời xa thủ đô vội vã này, trở về nơi chúng ta đã sinh ra, mỗi người một nơi nhưng hi vọng những kỉ niệm đẹp đẽ trong 4 năm thanh xuân sẽ theo chúng ta hết cuộc đời. Chúc tất cả các bạn hạnh phúc và thành công. Bốn năm Đại học cứ thế trôi qua, rồi chúng ta sẽ lại có thêm những mối quan hệ mới, danh bạ sẽ có thêm những cái tên mới, facebook sẽ có thêm nhiều “bạn bè” mới, dần dần sẽ quên đi những người bạn từng là quan trọng nhất. Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: nhà, trường, chỗ học thêmTiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân. Vẫn thường nói với nhau chỉ mong đến ngày tốt nghiệp, mong sớm được đi làm, có lương có tiền, vậy mà hôm nay ngày ấy đã đến, chúng tôi chẳng ai thấy vui cả. Ai cũng hiểu, những ngày tháng tươi đẹp nhất, đã vừa trôi qua mất rồi. Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta. Điều cuối cùng ở lại sau những tháng ngày thanh xuân đấy, là chúng ta chỉ còn sống trong trí nhớ của nhau. Tôi rất nhớ chúng ta của năm đó, hối hả chạy tới lớp khi nghe tiếng chuông báo, ngủ gà ngủ gật vì bài giảng nhàm chán, hò hét ầm ĩ khi được nghỉ đột xuất, hay phải thức ôn thi đến sáng chỉ bởi vì lúc trước không học bài. Những năm mà tôi và bạn đều không có gì, chỉ có thời gian vừa dài vừa rộng… Tôi luôn cảm thấy thời gian như một chuyến xe lửa lao đi rất nhanh nhưng tôi lại như hành khách ngủ trong xe, không hề hay biết. Tới khi tỉnh lại, đã bỏ qua rất nhiều thứ, thậm chí bỏ qua cảm trạm dừng. Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó. Tốt nghiệp Đại học cũng có nghĩa là ai đến từ đâu sẽ trở về từ đó, từ không quen biết trở thành thân thiết, rồi dần lại trở thành người xa lạ. Chúc các bạn của tôi luôn hạnh phúc và thật thành công nhé. Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó. Ai cũng cảm thấy thanh xuân sẽ chẳng bao giờ là vĩnh viễn mà khi đó chính là lúc đẹp nhất của cuộc đời chúng ta. Lúc này đây tôi và toàn bộ quãng thanh xuân cũng nói lời tạm biệt. Giá có một lúc gục xuống ngủ quên, khi ngẩng đầu lên đã thấy mình ngồi trong lớp học, xung quanh là lũ bạn bựa, ngày ngày ngồi than thở về chuyên thi cử học hành. Tốt nghiệp Đại học cũng có nghĩa là ai đến từ đâu sẽ trở về từ đó, từ không quen biết trở thành thân thiết, rồi dần lại trở thành người xa lạ. Chúc các bạn của tôi luôn hạnh phúc và thật thành công nhé. II. Status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè Bạn bè ấy mà, có khi hôm nay nói một câu “tạm biệt” xong, rồi cũng không thể ngờ rằng, những năm tháng sau này không còn cơ hội được nói câu “tạm biệt” ấy nữa. Tình bạn không hết hạn sử dụng, tình bạn chỉ chầm chậm trở thành chiếc hộp cũ kỹ mà người ta muốn cất vào một góc nhỏ nào đó mà thôi. Mấy ngày cuối cùng, những bạn nam cho dù bình thường có nghịch ngợm đến đâu cũng khoác lên mình bộ đồng phục ký đầy tên của cả lớp. Vài người bình thường mình ghét cũng cảm thấy dễ thương. Chỉ là, đã không thể tụ tập đông đủ nữa rồi. Cấp 3 có thể là một trong những khoảng thời gian hạnh phúc nhất, buồn nhất, cảm xúc nhất, mệt mỏi và vui vẻ nhất trong cuộc đời mỗi người chúng ta. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. Vào ngày bế giảng cuối cấp, tôi đã không kịp đến bên đứa bạn đã không còn chơi chung hồi đó và nói rằng: “Chúc mày tốt nghiệp vui vẻ và…mình làm hòa nhé! Tuổi học trò cũng như mây trời. Những gì của thiên nhiên chúng ta vốn không thể níu kéo. Sau khi tốt nghiệp chúng ta sẽ mặc nhiều màu áo nhưng không ngây ngô, trong sáng như màu áo trắng tuổi học trò. Chúng ta chẳng phải suy nghĩ có nên chuồn tiết này không nữa. Bởi vì chúng ta chẳng còn tiết mà học. Mùa thu nay, cái phòng học mà các bạn luôn muốn trốn tiết ấy vẫn cứ đầy học sinh ngồi đó. Chỉ là những người ngồi đó sẽ chẳng còn là chúng ta… Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua bốn năm, thêm một mùa hạ. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh, nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Cảm ơn các bạn đã cho mình những kí ức tuyệt đẹp của thời cuối cấp như vậy. Hạnh phúc ngập tràn cũng các bạn. Ba năm cấp ba thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. Thanh xuân của tôi có các cậu mà trở nên đáng nhớ. Cấp 2 thật sự đáng nhớ, những người bạn bỡ ngỡ kết thân với nhau là cùng nhau trốn tiết đi chơi hay bị thầy cô giáo bắt phạt. Rồi sẽ đến ngày ta chẳng thể làm cùng nhau, rồi những thứ đó sẽ là kỉ niệm mà ta chẳng muốn quên của tuổi học trò tươi đẹp. Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! Đợi đến mùa hè năm sau, phòng học kín chỗ ngồi đáng tiếc cũng không phải là chúng tôi. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Quãng thời gian đẹp nhất đời người chính là được đi học và có những người bạn bên cạnh. Tuổi thanh xuân một đi không quay lại. Tốt nghiệp, nhớ ôm từng đứa một, nhìn cho kĩ gương mặt từng đứa, bởi sau này chẳng còn cơ hội gặp lại đầy đủ thành viên của lớp nữa đâu. Tình bạn thật sự thì hiếm, còn bạn bè thì không hiếm. Hôm nay là một ngày thật ý nghĩa. Người bắt đầu cũng là người kết thúc, đi được một vòng tuổi trẻ qua bao nhiêu người rồi lại trở về vị trí bắt đầu, gặp người đầu tiên…. Tốt nghiệp rồi mới biết, địa ngục thời học sinh mà bạn muốn trốn thoát chính là thiên đường không thể trở về của chúng ta hiện tại. Hãy đối xử tốt với tao đi, vì sau này không còn học với tao nữa đâu. Giờ chia tay đã đến phải xa đám bạn thân thiết này, đám bạn cùng vui cùng buồn cùng chia sẻ những điều tuyệt vời nhất. Tiếng trống, tiếng thầy cô giảng bài, tiếng đùa giỡn với nhau, tất cả đều là âm thanh của tuổi thanh xuân tươi đẹp. Những gì hôm nay ngày mai đã là quá khứ, hãy trân trọng hiện tại của bạn. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau. Ước gì thời gian quay trở lại. Tôi nhớ các bạn, nhớ mái trường, nhớ những giờ học, giờ ra chơi cùng nhau vui đùa… Tất cả chỉ còn là những kỉ niệm. Ai trong chúng ta cũng đi qua một thời áo trắng! Đến khi bôn ba giữa cuộc đời muôn sự đa đoan mới biết những ngày ấy thuần thiết vô cùng. Thi xong môn cuối cùng, chuông reo, thầy giám thị thu bài đầy đủ, quay lại nói với chúng tôi: “Chúc mừng các em đã thuận lợi vượt qua kì thi, mọi người vất vả.” Tự nhiên hốc mắt ươn ướt. Đây là thật. Kết thúc rồi. Ve sầu kêu, hoa phượng nở cũng là thời khắc chúng ta chia tay nhau, dù không bên nhau nhưng chúc các bạn của tôi luôn đạt nhiều thành công. Sẽ nhớ lắm những tiếng ồn ào trêu đùa hay cãi nhau, nhớ lắm những khi bị bắt tài liệu vì quay cop. Nhớ từng gương mặt thân thương trong lớp. Ba năm cấp 3 thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. Vào ngày chia tay hãy để tôi được ôm cậu, 3 năm thật sự trôi qua rất nhanh nhưng tình bạn này đối vs tôi nó rất rất đậm sâu để có thể quên đi. Tuổi trẻ này của tôi vì có những người bạn như cậu mà trở thành một bức tranh đầy màu sắc. Khi học càng ghét chúng nó bao nhiêu, ra trường càng nhớ bấy nhiêu. Đời người làm gì có ai đi qua 2 lần tuổi trẻ. Những năm tháng vừa lẫn tiếng cười vì biết thêm nhiều điều hay, vừa lẫn những giọt nước mắt của những lần vấp ngã và thất bại. Sau này, khi nghĩ lại sẽ chỉ còn là những kỉ niệm đẹp, đẹp đến không thể quên… Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! Một sớm tháng 5, ngước lên khoảng trời xanh vợi, ta rưng rưng hoài niệm khi bắt gặp đóa hoa bằng lăng tím ngát, lại nghe da diết tìm về trong nỗi nhớ niềm thương. Học trò năm cuối, Ngày chia tay sắp tới, có lẽ sẽ không khóc nhiều, ôm chầm lấy bạn như thuở cấp 1 bé con nữa vì ta tin rằng những nẻo đừong thành công mới, ta sẽ gặp lại bạn thôi, và cầu mong khi ấy có thể hãnh diện khoe với nhau những thành công đạt được, cùng lối sống đúng đắn hạnh phúc. Tình bạn khi ấy vẫn giữ nguyên màu trong sáng. Không bị những toan tính cuộc đời che lấp, làm lu mờ đi. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Năm tháng không quay trở lại… tôi xoè bàn tay đang nắm chặt cánh thư phượng vĩ, để gió cuốn đi những tháng năm đẹp nhất của tuổi thanh xuân bay đi mãi mãi. Chỉ mong chúng tôi mãi được dừng lại ở độ tuổi này, chỉ cần mỗi ngày bên nhau, cùng nhau học bài, cùng nhau vui đùa, cùng nhau cãi vã, vậy là đủ rồi. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh. Nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… Những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. Tháng 5 thật sự rất mong manh, dường như mọi thứ đều chuẩn bị kết thúc. Thứ chỉ mới bắt đầu, có chăng là mùa hè, những cơn mưa, trưởng thành, và chia ly. Tạm biệt nhé những bạn học từng ghét bỏ nhau. Tạm biệt nhé những lời cảm ơn chưa kịp nói. Tạm biệt nhé bài tập về nhà. Tạm biệt nhé trang lưu bút cuối cùng tớ viết dành cho cậu. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò… Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Trên đây là những câu nói hay về kỷ yếu –Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút xin được chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng rằng những ai đã và đang còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ có những kỷ niệm đẹp bên những người bạn tuyệt vời của mình.
  • Nguồn: thuthuatphanmem.vn
  • Lượt Views: 59725
  • Ngày đăng bài: 5 giờ trước
  • Số lượng downloads: 33826
  • Số lượt likes: 7545
  • Số lượt dislikes: 3
  • Tiêu đề Website: Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút
  • Mô tả của Website: Một mùa tốt nghiệp nữa lại tới gần, trong không khí rạo rực của học sinh cuối cấp, ThuThuatPhanMem gửi đến bạn những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ …

[BHTCNPM]TRAINING MÔN NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH-BUỔI-2 CUỐI KỲ 1 – NH 2022-2023

Xem video dưới đây

Vậy là bạn đã xem xong bài viết chủ đề câu stt hay về buổi học cuối cùng rồi đó. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích, hãy chia sẻ nó đến nhiều người khác nhé. Cảm ơn bạn rất nhiều.

Đánh giá bài viết này post

Các bài viết liên quan

5 Thông Tin Về Những Stt Ngắn Gọn Hay

Tháng Ba 29, 2023

56 Nội Dung Về Những Status Hay Về Công Việc

Tháng Ba 29, 2023

9 Câu Trả Lời Về Nhingwx Stt Hay

Tháng Ba 29, 2023

57 Thông Tin Về Những Stt Mời Đám Cưới Hay Nhất

Tháng Ba 29, 2023

Contents

  1. Các bài viết liên quan
  2. 5 Thông Tin Về Những Stt Ngắn Gọn Hay
  3. 56 Nội Dung Về Những Status Hay Về Công Việc
  4. 9 Câu Trả Lời Về Nhingwx Stt Hay
  5. 57 Thông Tin Về Những Stt Mời Đám Cưới Hay Nhất
  6. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022
  7. Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích
  8. Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp
  9. Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 hài hước báo đạo, ý nghĩa
  10. Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút

Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin về chủ đề “câu stt hay về buổi học cuối cùng”. thuthuat5sao.com sẽ tổng hợp các thông tin để trả lời thắc mắt cho các bạn trong bài viết 98 Nội Dung Về Câu Stt Hay Về Buổi Học Cuối Cùng. Mời các bạn đọc hết bài viết này để tìm được những thông tin mà mình muốn xem nhé. Bạn cũng có thể xem thêm một số bài viết chủ đề khác tại đây: https://thuthuat5sao.com/blog/ Những ngày cuối cùng của đời học sinh, Tâm sự của học sinh cuối cấp 3, Lời chúc chia tay học sinh, Những câu nói hay về đồng phục học sinh, Những câu nói hay cho học sinh, Câu nói hay về học sinh lớp 1, Chúng ta mất 4 năm cấp 2, Câu nói hay về kết thúc năm học.

Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022

Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022 Tổng hợp câu nói hay cho học sinh cuối cấp Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp là những Stt mùa chia tay, những câu nói hay về trường học, những câu nói hay về kỷ yếu… Đã được ban biên tập HoaTieu tổng hợp lại xin chia sẻ đến các bạn. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp, những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, stt hay về học sinh cấp 3 ngắn gọn được Hoatieu tổng hợp và chia sẻ dưới đây đều là những cảm xúc chúng ta sẽ mãi lưu giữ về những kỉ niệm thời học sinh tươi đẹp bên thầy cô, mái trường và bạn bè yêu mến. Rời xa ghế nhà trường, xa vòng tay thầy cô, xa bạn bè, những cô cậu học sinh lớp 12 sắp sửa bước qua ngưỡng cửa mới của cuộc đời để bước tiếp một trang mới trong cuộc sống nhưng những kí ức đẹp về thời học trò vẫn sống mãi trong ta. Sau đây là tổng hợp những câu nói hay cho học sinh cuối cấp, mời các bạn cùng tham khảo. 1. Những câu nói hay về học sinh cuối cấp 3 1. Thời gian cứ thế trôi, tuổi tác cũng nhiều hơn. Tuổi xuân tươi đẹp cũng chính vì vậy mà không thể nào quay lại được nữa. 2. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước sao chóng thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. 3. Không ai khóc, không ai buồn bã, không ai cố ý uống say. Chỉ dạt dào những lời chúc phúc và trò quậy phá tung trời. Một dòng nước triều gọi là “tuổi trẻ” nhấn chìm tất cả chúng tôi. Khi con sóng rút về, một đám mình mẩy ướt sũng ngồi trên bờ cát, nhìn cô gái chúng tôi yêu quý nhất đang vẫy mạnh hai cánh tay, hạnh phúc bước lên một chặng khác trong con đường đời. 4. Thanh xuân giống như một cơn mưa rào, cho dù bạn bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn cũng muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. 5. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. 6. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. 7. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. 8. Một ngày nào đó, chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng giá như mình sẽ không bao giờ phải nói lời tạm biệt. 9. Tháng 5 có hoa phượng rợp trời, bằng lăng rụng tím cả góc đường dài hun hút, điệp vàng nhấn nhá chút màu tươi tắn trên bầu trời rất xanh. Nắng vàng vọt và gió hanh hao, ve sầu khóc than cho một mùa chia xa đã kết thúc vừa vặn. 10. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. 2. Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2 Cảm xúc của học sinh cuối cấp 2 sẽ là những cảm xúc mãi không thể quên về một thuở cắp sách tới trường, bên thầy cô bạn mến. Tất cả những kỉ niệm về thầy cô, mái trường bạn bè yêu dấu sẽ lắng đọng lại và ghi sâu trong kí ức của chúng ta. Sau đây là tổng hợp những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, những câu nói hay cho học sinh lớp 9, stt chia tay bạn bè cuối cấp để các em chuẩn bị hành trang bước sang một cánh cửa mới của thời học trò với những năm tháng ở trường cấp 3 trưởng thành hơn. 1. Trân trọng những phút giây được ở bên thầy cô, bạn bè và mái trường gắn bó suốt 4 năm qua, nhất là những giây phút cuối ở bên nhau. Sẽ nhớ nơi này, nơi giữ biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò ngây ngô và khờ dại. 2. Cấp 2, học trường trong làng nên chỉ viết bài con đường với cuộc sống sinh hoạt từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Với 4 năm đơn giản đó nhưng tôi chưa bao giờ hối tiếc, khi có bạn bè, thầy cô bên cạnh – Những người giúp tôi biết yêu thương, biết thông cảm và biết cố gắng hơn. 3. Tạm biệt tuổi học trò có những lúc vui vẻ, hạnh phúc nhưng có những lúc giận hờn, buồn vu vơ. Tuy tạm biệt nhưng cảm giác đó sẽ mãi trong tôi không bao giờ quên. 4. Hôm nay thật ý nghĩa nhưng cũng thật buồn, khi phải chia tay thầy cô, bạn bè …. Nhưng hứa sẽ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ chinh phục kỳ thi chuyển cấp sắp tới. 5. Chỉ năm học sau, vẫn mái trường đó, thầy cô đó, lớp đó, bàn ghế đó nhưng người ngồi không còn là chúng tôi. 3. Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp – Tiến lên là việc đơn giản. Nhưng những gì chúng ta để lại đằng sau luôn là khó khăn. – Niềm vui lớn nhất của cuộc đời là làm những điều mà người khác cho rằng mình không có khả năng để thực hiện. – Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. – Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. – Một ngày nào đó, khi bạn ra trường, tất cả những điều bạn đã làm đều sẽ có ý nghĩa. – Ở trường cấp 3 bạn có thể nghĩ rằng mình đã yêu, nhưng bạn nên tin rằng mình cần phải hiểu rõ bản thân một cách toàn diện trước khi tìm thấy tình yêu đích thực với một ai đó. – Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. – Trong suốt một đời người, thông thường bạn gặp rất nhiều người. Một vài trong số đó có thể gắn bó với bạn lâu dài, một số khác chỉ thoảng qua và biến mất mãi mãi. Nhưng qua một thời gian tất cả mọi người sẽ có chỗ đứng nhất định trong trái tim bạn. – Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. – Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. – Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. – Chúng tôi sẽ sống cho những ngày mà mình không bao giờ quên khi ở với những người bạn mà chúng tôi luôn nhớ. – Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. – Tôi sẽ nhớ những nụ cười khi chúng tôi đi trên con đường riêng của mình, nhưng có rất nhiều điều mà chúng tôi học được và sẽ không bao giờ sợ hãi. Có một thế giới bên ngoài cánh cửa cuộc đời và nhiều điều trên con đường cuộc sống. – Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. 4. Stt tri ân thầy cô cuối năm 1. Những giây phút cuối cùng khi còn được ngồi trên ghế nhà trường, chúng em xin được gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo đã dạy dỗ chúng em trong thời gian qua. Chúng em sẽ nhớ mãi công ơn dạy bảo của các thầy cô. 2. Mái trường (Tên trường) là điểm đến mơ ước của biết bao thế hệ học trò. Chúng em thấy rằng mình là người rất may mắn khi được ngồi dưới mái trường này, nhận được sự chăm sóc, dạy bảo từ những người cha, người mẹ thứ hai của mình. 3. Một năm học nữa lại sắp kết thúc. Và giờ đây, khi viết những dòng này thì cũng là lúc chúng em sắp phải rời ghế nhà trường, xa thầy cô, bạn bè, xa mái trường Nguyễn Trãi yêu dấu, để bước đi trên đoạn đường hoàn toàn mới của cuộc đời. Em thầm cảm ơn dịp cuối cấp đã cho em có cơ hội gửi những lời tri ân này đến thầy cô, bè bạn, đến mái trường thân thương này… 4. Hàng ngàn lần trên bục giảng là hàng vạn giọt mồ hôi thầy rơi, vầng trán nhăn đầy những suy tư trăn trở cho bao nhiêu đứa học trò nhỏ. Để khi khôn lớn, chúng em mới thật sự thấm thía cái trăn trở ấy. Đó là làm sao tất cả đứa con của thầy được nên người. Ơn thầy, suốt đời này em nguyện ghi khắc không quên. 5. Tự hào và cảm động trước thành tích và công lao của các thầy, các cô, chúng con xin gửi tới những người cha, người mẹ thứ hai của mình lời tri ân sâu sắc nhất. 6. Cám ơn thầy cô đã dạy bảo chăm sóc em, giúp em trở thành một học sinh giỏi chăm ngoan. Em cám ơn thầy cô rất nhiều ạ! 7. Thầy đến khi em gục ngã. Thầy ra đi khi em chạm đến thành công. Dù em có là ai, làm gì và ở đâu đi chăng nữa thì em vẫn mãi là học trò của thầy, bởi vì thầy là thầy của em. Cảm ơn thầy vì tất cả! 8. Giờ chia tay đã đến. Khi viết những dòng tri ân này, em không mong nó được đọc trước toàn trường bởi vì em biết mình viết văn không được tốt cho lắm, nhưng em vẫn viết. Viết để ghi nhớ công ơn to lớn của thầy cô – những người cha, người mẹ thứ 2 đã hết lòng dạy dỗ và rèn luyện chúng em thành người. 9. Một cây lớn khởi đầu từ cái mầm nhỏ, cuộc đời mỗi con người không có thầy cô thì không thể trưởng thành. Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc của gần 1000 học sinh và đặc biệt là của 306 học sinh khối 12 tới các thầy cô. Chúng em biết chặng đường học tập trước mắt còn rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng chúng em rất tự tin vì chúng em đã được thầy cô nuôi lớn trí tuệ, làm giàu lòng nhân ái – những phẩm cách quan trọng nhất của mỗi con người. 10. Hơn bao giờ hết, chúng con nhận được sự quan tâm dạy dỗ ân cần, tận tâm chỉ bảo từ các thầy cô. Sự tâm huyết của các thầy cô đã hun đúc trong tâm hồn chúng con tình yêu quê hương đất nước và sống có ích cho xã hội. 11. Chúng con biết, thầy cô đã phải vất vả như thế nào khi lái những con đò, trải qua bao nhiêu sóng, bao nhiêu gió, thầy cô vẫn một lòng vì chúng con, che chở, dìu dắt chúng con. Những lúc chúng con chùn bước, bàn tay ấm áp của thầy cô lại nâng đỡ nhẹ nhàng. Những lúc chúng con bất lực, giọng nói truyền cảm của thầy cô đem đến cho chúng con thêm nghị lực. Thầy ơi, cô ơi, ngàn lần chúng con cảm ơn người! 12. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn, tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến thầy cô. Cảm ơn thầy cô đã động viên, nhắc nhở chúng em những lúc chúng em chểnh mảng việc học hành. Cảm ơn thầy cô đã hết lòng tận tâm, dạy dỗ lớp chúng em trong suốt ba năm học qua. Giờ đây khi sắp phải xa mái trường thân yêu chúng em xin gửi đến thầy cô lời chúc có thật nhiều sức khỏe và công tác tốt. 13. Ơn dạy dỗ cao dường hơn núi, nghĩa Thầy Cô như nước biển khơi, công Cha Mẹ con luôn tạc dạ, ơn Thầy Cô con mãi ghi lòng. Một ngày gọi là thầy cả đời vẫn gọi là thầy. 14. Có thể em không là một đứa học trò giỏi, có thể em không thành công như những gì thầy mong đợi nhưng ít nhất em đã cố gắng hoàn thành trách nhiệm của mình theo lời dạy của thầy. Ngày sau hay ngày sau nữa, người vẫn là tấm gương sáng để đứa học trò ngây ngô ngày nào noi theo. Cảm ơn thầy! 5. Những câu nói hay viết kỷ yếu 1. “Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó” 2. “Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: nhà, trường, chỗ học thêm. 3. “Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Tiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân.” 4. “Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất chúng tôi biết có nhiều thứ đã hoặc sẽ kết thúc. Sau này trên đường đời đông đúc, đứa hào quang sáng chói, đứa ảm đạm chán chường, cũng đừng quên rằng đã từng ngồi chung trong một giảng đường, từng cùng đau đầu vì một kì thi khốn khổ…” 5.”Có những người không phải là tuyệt vời nhất nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi chàng trai mặc áo sơ mi trắng năm ấy, người đã gắn bó cùng tới suốt một hồi ức mang tên là thanh xuân.” 6. “Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp” 7. “Qua mùa hè này, chúng ta đã mỗi đứa một nơi rồi. Cuối cùng cũng hiểu trải qua bao nhiêu kì thi như thế chỉ là để khoảng cách xa nhau ngày càng gần hơn.” 8. “Ngày Cuối năm học, ai cũng hứa sẽ giữ liên lạc, hẹn gặp nhau khi rảnh rang. Sau đó, cuộc sống xuất hiện và rồi nhiệm màu thay, mọi người cuối cùng chỉ còn là những cái tên trong danh bạ điện thoại!” 9. “Bạn cấp 3 gặp lại sau mấy năm cũng chỉ đơn thuần là người dưng, nếu thân thiết một chút thì gật đầu mỉm cười, không thì lướt qua nhau. Đó là một loại cảm giác đau đớn nhất” 10. “Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi.” 11. “Lúc ở cùng nhau rất khó cảm nhận được ý nghĩ của ly biệt. Chỉ khi chia cách sau này mới hồi ức lại năm tháng kỉ niệm đó” 12. “Sao dạo này mày cứ đánh tao mãi thế?” “Vì tao sợ tốt nghiệp rồi sau này không còn cơ hội đánh mày nữa.” 13. “Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa.” 14. “Điều cuối cùng ở lại sau những tháng ngày thanh xuân đấy, là chúng ta chỉ còn sống trong trí nhớ của nhau” 15. “Một bức ảnh tốt nghiệp chỉ cần 3 giây để chụp, nhưng nó lại lưu giữ kỷ niệm của suốt 3 năm thời gian.” 16. “Trong suốt cuộc đời mình, bạn sẽ mang lên mình rất nhiều màu áo, nhưng sẽ chẳng có màu áo nào khiến bạn nhớ nhiều như màu áo trắng tuổi học trò đâu….” 17. “Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta” 18. “Có một nơi chốn mang tên thanh xuân Có một toà thành mang tên niên thiếu”. 6. Stt chia tay lớp 9 1. Giờ chia tay đã đến phải xa đám bạn thân thiết này, đám bạn cùng vui cùng buồn cùng chia sẻ những điều tuyệt vời nhất. 2. Tuổi thanh xuân nằm mãi ở nơi đây, trong ngôi trường, lớp học và chiếc bàn thân yêu từng gắn bó. 3. Cấp 2 thật sự đáng nhớ, những người bạn bỡ ngỡ kết thân với nhau là cùng nhau trốn tiết đi chơi hay bị thầy cô giáo bắt phạt.. 4 Tiếng trống, tiếng thầy cô giảng bài, tiếng đùa giỡn với nhau, tất cả đều là âm thanh của tuổi thanh xuân tươi đẹp. 5. Tuổi học trò cũng như mây trời. Những gì của thiên nhiên chúng ta vốn không thể níu kéo. Thanh xuân của tôi có cậu và tớ. 6. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau. 7. Ảnh kỉ yếu chỉ mất có 5 giây để chụp, nhưng níu giữ những khoảng khắc thanh xuân của chúng ta khi bên nhau. 8. Hãy đối xử tốt với tao đi, vì sau này không còn học với tao nữa đâu. 9. Sau khi tốt nghiệp chúng ta sẽ mặc nhiều màu áo nhưng không ngây ngô, trong sáng như màu áo trắng tuổi học trò. 10. Khi học càng ghét chúng nó bao nhiêu, ra trường càng nhớ bấy nhiêu. 11. Những gì hôm nay ngày mai đã là quá khứ, hãy trân trọng hiện tại của bạn. 12. Quãng thời gian đẹp nhất đời người chính là được đi học và có những người bạn bên cạnh. Tuổi thanh xuân một đi không quay lại. 13. Sẽ nhớ lắm những tiếng ồn ào trêu đùa hay cãi nhau, nhớ lắm những khi bị bắt tài liệu vì quay cop. Nhớ từng gương mặt thân thương trong lớp. 14. Tình bạn thật sự thì hiếm, còn bạn bè thì không hiếm. 15. Ve sầu kêu, hoa phượng nở cũng là thời khắc chúng ta chia tay nhau, dù không bên nhau nhưng chúc các bạn của tôi luôn đạt nhiều thành công. Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn. Kinh nghiệm đi du lịch Cát Bà 2020 Tổng hợp kinh nghiệm du lịch Cát bà tự túc Thể lệ Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022 Cuộc thi Tuổi trẻ học tập và làm theo Bác 2022 Bài thu hoạch cảm tình Đảng năm 2023 Mẫu bài thu hoạch cảm tình Đảng dành cho công chức, viên chức Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối năm 2022 Mẫu chương trình họp phụ huynh cuối năm Những lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ Tổng hợp lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ 28 bài luyện đọc cho học sinh lớp 1 Hướng dẫn luyện đọc cho học sinh lớp 1 Bài kiểm tra mù màu Kiểm tra mù màu Lời dẫn chương trình lễ bế giảng năm học 2021-2022 Chương trình tổ chức lễ bế giảng năm học Chia sẻ bởi: Ngày:
  • Nguồn: hoatieu.vn
  • Lượt Views: 90538
  • Ngày đăng bài: 21 giờ trước
  • Số lượng downloads: 93423
  • Số lượt likes: 9929
  • Số lượt dislikes: 1
  • Tiêu đề Website: Những câu nói hay cho học sinh cuối cấp 2022 – Hoatieu.vn
  • Mô tả của Website: Sau đây là tổng hợp những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2, những câu nói hay cho học sinh lớp 9, stt chia tay bạn bè cuối cấp để các em chuẩn bị hành trang …

Cap về cuộc sống, những câu nói hay đáng suy ngẫm

Xem video dưới đây

Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích ✅ Chia Sẻ Cách Soạn Bài, Giáo Án, Lập Sơ Đồ Tư Duy Đơn Giản Nhất.

Nội Dung Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Tác phẩm Buổi học cuối cùng được kể bởi Phrăng về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng. Buổi học diễn ra với không khí khác lạ, trang nghiêm và đầy xúc động giữa thầy Ha-men và người dân địa phương. Sau đây là nội dung tác phẩm.

Buổi Học Cuối Cùng

Tác giả: An-Phông-Xơ Đô-Đê

Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ đến lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men (Hamel) đã dặn trước rằng thây sẽ hỏi bải chúng tôi vẻ các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đông nội.

Trời sao mà ấm đến thế, trong trẻo đến thế! Nghe thấy sáo hót ven rừng và trên cánh đồng cỏ Rip-pe (Rippert), sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ, nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.

Khi qua trước trụ sở xã, tôi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ ấy, lan đến chúng tôi mọi tin chẳng lành, những cuộc thất trận, những vụ trưng thu, những mệnh lệnh của ban chỉ huy Đức và tôi nghĩ mà không dừng chân: “Lại có chuyện gì nữa đây?”.

Bác phó rèn Oát-stơ (Wachter) đang đọc cáo thị cùng cậu học việc thây tôi chạy qua liền lớn tiếng bảo:

– Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn cỏn là sớm!

Tôi tưởng bác nhạo tôi và tôi hổn hển thở đốc, bước vào khoảnh sân nhỏ nhà thầy Ha-men

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố, nào tiếng ngăn bản đóng mở, tiếng mọi người vừa đồng thanh nhắc lại rất to các bài học, vừa bịt tai lại cho để thuộc và tiếng chiếc thước kẻ to tướng của thầy gõ xuống bàn:

– Yên một chút nào!

Tôi định nhân lúc ồn ảo, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không ai trông thấy nhưng đúng ngày hôm đó mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng Chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đỏ, các bạn tưởng tượng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ đến chừng nào!

Thế mà không. Thầy Ha-men nhìn tôi chẳng giận dữ và bảo tôi thật dịu dàng:

Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mả vắng mặt con.

Tôi bước qua ghế dài và ngôi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, điểm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thây chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra, lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trông thấy ở phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trồng, dân làng ngồi lặng lẽ gióng như chúng tôi, cụ giả Hồ-de (Hauser), trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và nhiều người khác nữa. Ai nấy đều có vẻ buồn rầu; và cụ Hô-de mang theo quyển tập đánh vàn cũ đã sờn mép, để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang trang sách.

Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả những điều đó thì thây Ha-men đã bước lên bục, tôi vẫn với giọng dịu dàng và trang trọng như lúc tôi mới vào, thày nói với chúng tôi:

– Các con ơi, đây là lần cuối cùng thấy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin (Berlin) là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý:

Mấy lời đó làm tôi choáng váng. A! Quân khốn nạn, thì ra đó là điều chúng vừa niêm yết ở trụ sở xã

Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi!

Mà tôi thì mới biết viết tập toạng! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư! Giờ đây, tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thây chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyền thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cô trí mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ. Cũng giống như thầy Ha-men. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.

Tội nghiệp thầy!

Chính đề tôn vinh buổi học cuối cùng này mà thây đã vận y phục đẹp ngày Chủ nhật và bây giờ tôi hiểu vì sao các cụ già trong làng lại đến ngồi ở cuối lớp học. Điều đó như nói rằng các cụ tiếc đã không lui tới ngôi trường nảy thường xuyên hơn. Dường như đó cũng là một cách để tạ ơn thầy giáo chúng tôi về bốn mươi năm phụng sự hết lòng, và để trọn đạo với Tỏ quốc đang ra đi.

Tôi đang suy nghĩ mung lung thi bỗng nghe gọi tên mình. Đến lượt tôi đọc bài. Giá mà tôi đọc được trót lọt cái quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có phải đánh đổi gì cũng cam; nhưng tôi lúng túng ngay từ đầu và tôi cứ đứng đung đưa người trước chiếc ghê dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên. Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi:

– Phrăng ạ, thấy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt thế là đủ rồi… con thấy đó. Ngày nào người ta cũng tự nhủ: “Chà! Còn khối thì giờ. Ngày mai ta sẽ học.”. Và rồi con thấy điều gì xảy đến… Ôi! Tai hoạ lớn của xứ An-dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ đây, những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng: “Thế nào! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người!…”. Dù thế nào, thì Phrăng tôi nghiệp của thầy ạ, con vẫn chưa phải là người đảng tộii nhất! Mà tất cả chúng ta ai cũng có phần đáng tự chê trách. Cha mẹ các con không thiết tha lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc vào làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. Cả thầy cũng không có gì đề trách mình ư? Thầy đã chẳng sai các con tưới vườn thay vì học hành đó sao? Và khi thầy muốn đi câu cá hương, thầy có ngại ngùng cho các con nghỉ học đâu?

Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ; chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chăng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù

Rồi thầy cầm một quyền ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thấy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc trí thức ấy vào đầu óc chúng tôi.

Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh trên có viết bằng chữ rộng thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bản học trông như những lá cờ nhỏ bay phập phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang căm cụi vạch những nét số với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… Trên mái nhà trường, chim bỏ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ

– Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?

Chốc chốc, ngước mắt khỏi trang giấy, tôi thấy thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy… Bạn nghĩ mà xem! Từ bốn mươi năm nay, thầy vẫn ngồi ở chỗ ấy, với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên không thay đổi. Có chăng những chiếc ghế dài, những bàn học dùng nhiều đã nhẵn bỏng, những cây hồ đào ngoài sân đã lớn, và cây hu-blông tự tay thầy trồng giờ đây quấn quýt quanh các khung cửa số lên tận mái nhà. Con người tội nghiệp hẳn phải nát lòng biết mấy khi giã từ tất cả những vật ấy, khi nghe thấy tiếng người em gái đi đi lại lại, đóng hòm xiêng, ở gian phông bên trên, vì ngày mai họ phải ra đi, rời khỏi xứ sở nảy mãi mãi.

Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm dạy chúng tôi cho đến hết buổi. Sau tiết viết tập đến bài Lịch sử, rồi những trò nhỏ cất tiếng đọc đồng thanh như hát Ba Be Bi Bo Bu?. Đằng kia, cuối phòng học, cụ Hô-de đã đeo kính lên, và nâng cuốn sách vỡ lòng, bằng hai tay, cụ đánh vần từng chữ theo bọn trẻ. Cả cụ cũng chăm chú, giọng cụ run run vì xúc động; nghe cụ đọc thật kì cục, đến nỗi tất cả chúng tôi buồn cười và cũng muốn khóc… Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!

Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa số… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế.

– Các bạn, – Thầy nói – hỡi các bạn, tôi… tôi…

Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.

Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”

Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi… đi đi thôi!”.

Đón đọc thêm ?Truyện Ngắn Giang ? Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Tóm Tắt Truyện Buổi Học Cuối Cùng

Thohay.vn giúp bạn tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng ngắn gọn sau đây.

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường.

Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.

Về Tác Giả An-Phông-Xơ Đô-Đê

Một số thông tin quan trọng về tác giả An – Phông – Xơ Đô – Đê mà các em học sinh nên biết.

An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp

Nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đâu và tình thương, đặc biệt la tình yêu quê hương, đất nước.

Tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu liêu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcong…

Ông đạt đến danh vọng trong làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với quyển “Fromont Cháu Trẻ và Cụ Riler” (1874).

Tìm hiểu tác phẩm?Đất Rừng Phương Nam ? Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị, Phân Tích

Về Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Về tác phẩm Buổi học cuối cùng, văn bản này thuộc thể loại truyện ngắn, được viết theo phương thức biểu đạt tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

Buổi học cuối cùng là tác phẩm được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn 7. Văn bản này kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đầy xúc động giữa thầy trò và người dân ở vùng đất bị quân Phổ chiếm đóng. Theo lời kể của cậu bé Phrăng ham chơi, không khí của buổi học hôm ấy thật khác lạ, thấm đẫm tình yêu tiếng nói dân tộc.

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

Xuất Xứ Và Hoàn Cảnh Sáng Tác Buổi Học Cuối Cùng

Cùng Thohay.vn tìm hiểu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác Buổi học cuối cùng sau đây nhé!

Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức.

Chia sẻ tác phẩm?Người Ở Bến Sông Châu ? Nội Dung, Giá Trị, Phân Tích

Ý Nghĩa Nhan Đề Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Buổi học cuối cùng đã hé lộ nội dung của tác phẩm – kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp ở vùng An-dát. Đồng thời đó cũng là một lời thông báo, tuyên bố đầy xót xa, cay đắng cho người dân xứ An-dát, rằng từ bây giờ họ – những người con nước Pháp sẽ không còn được học tiếng Pháp nữa.

Bố Cục Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Bố cục tác phẩm Buổi học cuối cùng được chia làm 3 phần cụ thể:

Phần 1 (từ đầu đến “vắng mặt con”): Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng.

Phần 2 (tiếp đó đến “nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến buổi học cuối cùng và tâm trạng của mọi người

Phần 3 (còn lại): Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng

Gửi cho bạn đọc văn bản? Đi Trong Hương Tràm ?Nội dung, Nghệ thuật

Đọc Hiểu Tác Phẩm Buổi Học Cuối Cùng

Để chuẩn bị cho tiết học thật hiểu quả thì các em học sinh không nên bỏ qua các câu hỏi gợi ý trong phần Đđọc hiểu tác phẩm Buổi học cuối cùng dưới đây.

Nội dung chính Buổi học cuối cùng: Văn bản “Buổi học cuối cùng” kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một trường làng thuộc vùng An – dát.

Trả lời câu hỏi giữa bài

?Câu 1: Chú ý người kể ngôi thứ nhất và tác dụng của ngôi kể này.

Trả lời:

Ngôi kể: người kể chuyện ngôi thứ nhất ( là một cậu bé tên Phrăng).

Tác dụng: Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất làm tăng tính chân thực của câu chuyện. Vì nhân vật trong truyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối. Tâm trạng của Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc. Câu chuyện về “buổi học cuối cùng” càng thêm ý nghĩa hơn.

?Câu 2: Từ sự khác thường của buổi học, dự đoán về sự kiện xảy ra.

Trả lời:

Sự khác lạ quang cảnh ở trường.

Mọi sự bình lặng như một buổi sáng chủ nhật.

Tất cả sự khác thường báo hiệu một điều bất thường, một biến cố trọng đại sắp xảy ra.

?Câu 3: Chú ý không khí lớp học, cách ăn mặc và thái độ khác thường của thầy Ha-men.

Trả lời:

Không khí lớp học có cái gì đó khác thường, trang trọng. Thành phần tham dự lớp học cũng khác: có cả những người dân làng, ai nấy đều có vẻ buồn rầu, thầy Ha – men ăn mặc trang trọng hơn mọi ngày: mặc chiếc áo ranh đơ gốt màu xanh, diềm lá sen, gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dung trong những hôm thanh tra hoặc phát phần thưởng.

Thái độ của thầy Ha – men cũng khác: Phrang đi trễ nhưng thầy vẫn nhẹ nhàng nhắc nhở cậu bé vào chỗ. Giọng nói của thầy vô cùng xúc động và trang nghiêm. Thầy bước lên bục giảng với giọng nói dịu dàng và trang nghiêm.

?Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách.

Trả lời:

Nếu là trước đây thì cậu bé Phrang thấy chán ngán, nặng nề. Còn bây giờ thì những quyển ngữ pháp, thánh sử dường như trở thành người bạn cố tri, và sẽ rất đau lòng khi cậu phải giã từ.

?Câu 5: Tại sao thầy Ha-men lại nói: “…con bị trừng phạt thế là đủ rồi…”

Trả lời:

Phrăng bị trừng phạt thế là đủ rồi bởi khi còn được học tiếng Pháp cậu còn ham chơi, và đến ngày hôm nay khi chuẩn bị mất đi tiếng nói của dân tộc mình cậu cảm thấy ân hận. Nhưng cậu chí ít vẫn chưa phải là người đáng tội nhất.

?Câu 6: Em có suy nghĩ gì về những dòng chữ in đậm: “khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.

Trả lời:

Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hóa, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

?Câu 7: Băn khoăn của cậu bé Phrăng: “Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” gợi cho em liên tưởng gì?

Trả lời:

“Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?” Băn khoăn của cậu bé Phrăng hay cũng chính là băn khoăn của những người dân bị mất nước. Liệu ngày mai đây khi tất cả mọi người dân Pháp đều phải học tiếng Đức thì tiếng Pháp của họ có bị mai một. Nếu những người dân Pháp không đứng lên đấu tranh thì tất yếu đất nước cũng rơi vào diệt vong.

?Câu 8: Chú ý hình dáng, vẻ mặt của thầy Ha-men khi viết dòng chữ cuối cùng ở phần 5.

Trả lời:

Thầy Ha – men khi viết dòng chữ cuối cùng:

Người tái nhợt, nghẹn ngào

Thầy dường như kiệt sức

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”

Đứng im dựa đầu vào tường

Thể hiện sự đau đớn dữ dội về mặt tinh thần.

Giá Trị Truyện Ngắn Buổi Học Cuối Cùng

Giá trị truyện ngắn Buổi học cuối cùng được xác định bởi hai khía cạnh sau đây:

Giá trị nội dung

Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

Giá trị nghệ thuật

Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngôi thứ nhất) là một cậu bé.

Cách kể chân thực vì cậu là người trong cuộc – chứng kiến một cách đầy đủ buổi học cuối cùng.

Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) đều chính xác, tinh tế.

Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.

Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngôn ngữ vừa chính xác vừa mang tính biểu cảm cao.

Văn mẫu phân tích? Lời Má Năm Xưa ? Hay nhất

Soạn Bài Buổi Học Cuối Cùng

Hướng dẫn các em học sinh cách soạn bài Buổi học cuối cùng chi tiết nhất.

?Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu cách hiểu của em về nhan đề Buổi học cuối cùng. Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.

Đáp án:

Nhan đề “Buổi học cuối cùng”: Gợi lên sự tiếc nuối, xót xa. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp cũng là buổi học của một dân tộc bị mất nước, mất quyền được học tiếng nói của dân tộc mình

Ngôi kể: người kể chuyện ngôi thứ nhất, cậu bé tên Phrăng

Tác dụng: Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất làm tăng tính chân thực của câu chuyện. Vì nhân vật trong truyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối. Tâm trạng của Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc. Câu chuyện về “buổi học cuối cùng” càng thêm ý nghĩa hơn.

?Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc hoạ từ những phương diện nào? Hãy nêu ra một số biểu hiện cụ thể trong văn bản.

Đáp án:

Đặc điểm tính cách nhân vật thầy giáo Ha – men.

Trang phục:

Thầy đã từng hơn 40 năm gắn bó với nghề.

Mặc chiếc áo rơ – đanh – gốt.

Đội mũ bằng lụa đen

=>Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng

Thái độ với học sinh:

Rất mực ân cần, diu dàng, không quở trách như mọi ngày khi Phrang đến muộn “Phrang vào chỗ nhanh lên con, lớp học bắt đầu mà lại vắng mất con”, “các con ơi đây là lần cuối cùng thầy dạy các con”

Nhiệt tình truyền giảng bằng cả tâm huyết của mình ‘ thầy chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết chữ rông rất đẹp”

Thầy giảng bài say sưa

Những lời nói về việc học tiếng Pháp: “khi một dân tộc…. chìa khóa chốn lao tù” → nhắc nhở mọi người hãy giữ lấy tiếng nói dân tộc.

Hành động cử chỉ của thầy giáo lúc buổi học kết thúc:

Thầy dường như kiệt sức “ người tái nhợt, giọng nghẹn ngào”

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Đứng im dựa đầu vào tường.

?Câu 3 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Phân tích một số chi tiết cụ thể trong suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong buổi học cuối cùng”.

Đáp án:

Cậu bé Phrang trong “buổi học cuối cùng” đã có những suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy giáo và thái độ với việc học tiếng Pháp:

Đầu tiên cậu ngạc nhiên vì: Sự im lặng của lớp học “mọi sự đều bình lặng y như một buổi sang chủ nhật” Vì thành phần tham dự của lớp học “ dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi”, sự tham dự của những cụ già trong làng khiến Phrăng ngạc nhiên hơn cả. Cậu bé còn ngạc nhiên vì sao hôm nay thầy lại ăn mặc trang trọng và dịu dàng với mình, không hề trách mắng ngay cả khi Phrang đi học muộn

Khi biết được đây là “buổi học cuối cùng” thì cậu choáng váng sau đó là tiếc nuối, ân hận vì: Chẳng bao giờ còn được học tiếng Pháp nữa. Tiếc thời gian ham chơi trước đây. Trào dâng tình cảm quyến luyến với những quyển sách tiếng Pháp.

Và Phrăng đã xấu hổ, tự giận mình vì thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học và không học thuộc bài trong giờ phút thiêng liêng ấy “lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên”

Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”

“Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.

?Câu 4 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc phần 5 của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Đáp án:

Thể hiện sự đau đớn về mặt tinh thần của thầy giáo trước giây phút tiếng nói dân tộc sắp bị mất đi. Hành động khi viết lên bảng dòng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước trong tim những người dân Pháp.

?Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

Đáp án:

Câu chuyện đã bồi đắp thêm cho em lòng yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc mình.

Một lời nhắc nhở nhẹ nhàng hãy biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, yêu tiếng nói dân tộc cũng là yêu nước vì tiếng nói là tài sản quý báu của mỗi dân tộc, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc. Đó là bài học em rút ra được sau khi học xong truyện.

?Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng), giải thích lí do vì sao em thích.

Đáp án:

Sau khi đọc xong truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” của nhà văn An – phông – xơ Đô – đê, nhân vật Phrang đã để lại cho em nhều ân tượng nhất. Trước hết, ta thấy Phrang là một cậu bé ham chơi, thường xuyên trốn học. Tuy nhiên cậu cũng là một người khá sâu sắc, sống có tâm hồn khi cảm nhận được những điều khác lạ đang diễn ra xung quanh mình từ quang cảnh con đường đến trường, lớp học, và cả thái độ của mọi người đặc biệt là thái độ của thầy giáo Ha- men.Và hơn hết cậu đã có sự thức tỉnh đáng quý trong buổi học cuối cùng: đó là lòng yêu tiếng Pháp, yêu dân tộc Pháp.

Giáo Án Buổi Học Cuối Cùng

Hướng dẫn các giáo viên soạn giáo án Buổi học cuối cùng đơn giản:

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tóm tắt truyện.

3. Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị tài liệu

1. Giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.

2. Học sinh sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra

Qua bài văn “Vượt thác”, em học tập được tác giả điều gì khi viết văn miêu tả?

Tại sao tác giả ví Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ?

3. Bài mới

Bản đồ hành chính nước Pháp, chỉ ra vùng An-dát – Lo-ren trong chiến tranh Pháp Phổ. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An – dát bị quân Phổ chiếm đóng là một buổi học đặc biệt để lại trong lòng người đọc một tình cảm đẹp về lòng yêu nước. Xong lòng yêu nước , đối với mỗi người có rất nhiều cách để thể hiện khác nhau. ở đây, trong tác phẩm buổi học cuối cùng đặc biệt này thì lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đó xảy ra như thế nào bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích

– GV hướng dẫn học sinh cách đọc:

– Giọng đọc chậm, xót xa và cảm động day dứt. Lời nói của thầy Ha–men cần đọc thật dịu dàng và buồn.

– GV đọc mẫu 1 đoạn

– Gọi HS tóm tắt và yêu cầu hs tóm tắt phải theo bố cục:

– Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

– GV cho HS giải nghĩa chú thích 2.4,6,8.

– HS dựa vào sgk giải nghĩa từ khó I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1. Đọc và tóm tắt tác phẩm:

* Đọc.

* Tóm tắt theo bố cục sau:

– Phrăng trên đường tới trường

– Diễn biến của buổi học cuối cùng.

+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men

+ Tâm trạng của Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc bài

+ Thái độ cư xử của thầy Ha-men

+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.

– Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.

2. Tìm hiểu chú thích:

a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

– Tác giả: An-phông-xơ Đô- đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp thế kỉ XIX (1840 -1897)

– Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870). Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức).

b. Giải nghĩa từ khó: * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:

– Trong truyện có những nhân vật nào? Ai gây cho em ấn tượng nhất?

– Truyện được kể theo ngôi nào?

– Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hoàn cảnh nào?

– Từ đó em hiểu thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?

– Em hiểu gì về bức tranh minh hoạ?

– Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều gì xảy ra:

– Trên đường tới trường?

– Không khí lớp học?

– Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả điều đó?

– Những điều đó báo hiệu sự việc gì sắp xảy ra? II.Đọc hiểu văn bản:

1. Tìm hiểu chung về văn bản.

– Truyện có nhiều nhân vật chính và nhân vật phụ nhưng hai nhân vật Phrăng và Ha-men đóng vai trò nổi trội nhất. thầy giáo già Ha-Men gây xúc động hơn cả.

– Ngôi kể: Số 1( Chú bé Phrăng vừa đóng vai trò người kể chuyện, vừa là nhân vật chính).

– Hoàn cảnh: Vùng An-dát của Pháp rơi vào tay nước Phổ. Từ đây người dân sẽ không được học tiếng Pháp.

– Tên truyện: là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người Pháp trên đất Pháp

– Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng.

– Bức tranh minh họa : Thầy Ha-men đang giảng bài, lũ trẻ đang chăm chú nghe. Trên bảng viết chữ tiếng Pháp. Ngoài cửa có tên lính Phổ đang tập.

Bức tranh đầy đủ tóm tắt được nội dung của truyện.

2. Phân tích chi tiết:

a.Nhân vật chú bé Phrăng:

a1. Quang cảnh chung:– Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Nhiều người đang đọc cáo thị của nước Đức.

– Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.

– Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày, cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nói: ” Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con”

=> Những điều báo hiệu:

– Vùng An – dat của Pháp đã rơi vào tay nước Đức.

– Việc học tập không được như trước nữa.

– Tiếng Pháp sẽ không được dạy.

4. Củng cố, luyện tập: Suy nghĩ của em về tên truyện “ Buổi học cuối cùng”?

5. Hướng dẫn học ở nhà: Soạn tiếp các câu hỏi 4,5,6,7

Mời bạn xem thêm tác phẩm?Đăm Săn Đi Chinh Phục Nữ Thần Mặt Trời? Sơ Đồ Tư Duy

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng

Dựa vào các sơ đồ tư duy của tác phẩm Buổi học cuối cùng dưới đây, các em học sinh có thể nhớ bài lâu hơn.

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng

Sơ Đồ Tư Duy Buổi Học Cuối Cùng Chi Tiết

SĐTD tác phẩm Buổi học cuối cùng

SĐTD Buổi học cuối cùng

5 Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay Nhất

Với đề bài yêu cầu phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng thì bạn có thể tham khảo 5 mẫu hay nhất dưới đây.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay – Mẫu 1

“Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê là những lời tâm sự hồn nhiên, ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của chú bé Phrăng về buổi học Pháp văn cuối cùng.

Câu chuyện bắt đầu bằng việc Phrăng đi học muộn. Thiên nhiên được miêu tả với bầu trời trong trẻo, những tiếng sáo hót véo von như có một mãnh lực ghê gớm khiến chú bé muốn bỏ trốn buổi học ngày hôm nay. Nhưng Phrăng đã cưỡng lại được và một mạch chạy đến trường. Khi đi qua trụ sở xã, mọi người tụ tập rất đông với bầu không khí đầy căng thẳng, họ đứng ở bảng dán cáo thị – nơi thường đăng những tin chẳng lành: thất trận, các mệnh lệnh của chỉ huy Đức.

Khi đến lớp học, Phrăng đã cảm nhận được mọi điều đang diễn ra thật kì lạ. Nếu thông thường buổi học là những “tiếng ồn ào như chợ vỡ vang ra tận ngoài phố” “tiếng ngăn bàn đóng mở”… thì hôm nay tất cả chỉ là sự yên lặng, các bạn của cậu đều đã ngồi vào chỗ. Đặc biệt hơn nữa, thầy Ha-men đối xử ân cần với Phăng thay vì giận dữ khi cậu bé đi học muộn: “Phăng, vào chỗ nhanh lên con, lớp học sắp bắt đầu mà không có con”.

Thầy Ha-men ăn vận thật đẹp đẽ, sang trọng. Thầy mặc bộ quần áo chỉ dành cho những dịp quan trọng: chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu, cùng với đó là sự xuất hiện của những người lớn tuổi.

Không khí của lớp học trở nên trang trọng, khác thường. Buổi học bắt đầu, thầy Ha-men bằng giọng dịu dàng đã thông báo đây là buổi học Pháp văn cuối cùng. Nghe những điều thầy thông báo Phăng cảm thấy choáng váng. Trước nỗi xúc động tột cùng, cậu bé đã không kìm được cảm xúc mà bật lên tiếng nguyền rủa: “A! Quân khốn nạn…” – lời nói ấy không còn là của một chú bé ngây thơ, mà đó là lời của một con người yêu nước.

Sau giây phút ấy chú bé đã vô cùng hối hận vì những lần đã trốn học hay lãng phí thời gian. Phrăng quên cả những lời thầy mắng mỏ khi không thuộc bài. Lúc này đây, những lời thầy Ha-men nói như chạm vào tâm can mỗi học trò. Đặc biệt nhất là khi nghe những lời tâm sự của thầy, tất cả mọi người trong lớp học đều cảm thấy xúc động.

Ai nấy đều chú ý lắng nghe, như nuốt từng lời thầy giảng. Ai cũng đều khắc ghi lời giảng của thầy Ha-men về tiếng Pháp: “tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”.

Đặc biệt hơn nữa trong những giờ phút cuối cùng của buổi học thầy Ha-men đã viết lên bảng dòng chữ: “Nước Pháp muôn năm” và ra hiệu cho mọi người kết thúc buổi học. Hành động của thầy vừa cho thấy lòng yêu nước nồng nàn vừa đượm buồn, đồng thời như lời thúc giục mọi người hãy lên đường đấu tranh, đem tiếng Pháp trở lại.

Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” được viết ở ngôi thứ nhất qua những suy nghĩ, cảm nhận của chú bé Phrăng làm cho câu chuyện trở nên chân thật, giàu cảm xúc. Ngôn ngữ dung dị nhưng sâu sắc, giàu sức biểu cảm đã thể hiện trọn vẹn tình yêu nước của các nhân vật.

Bằng cách diễn đạt giản dị nhưng lôi cuốn, truyện đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn đời đó chính là lòng yêu nước gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ. Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh chân lí: giáo dục lòng yêu nước từ những gì bình dị, nhỏ bé nhất.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Hay Đặc Sắc – Mẫu 2

Tác giả An-phông-xơ Đô-đê với tác phẩm “Buổi học cuối cùng” đã khắc họa những suy nghĩ hồn nhiên và tâm sự còn ngây thơ nhưng vô cùng xúc động của một chú bé vùng An-dát. Diễn biến trong buổi học cuối cùng đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc.

Câu chuyện bắt đầu bằng việc Phrăng đi học muộn. Tác giả đã khắc họa ngoại cảnh tươi đẹp với bầu trời xanh, tiếng chim hót như đang níu kéo bước chân của cậu bé, khiến cho Phrăng muốn trốn học buổi hôm ấy. Thế nhưng cậu đã cưỡng lại được mãnh lực đó, chạy tới trường.

Trên đường tới trường, Phrăng cảm nhận được tin chẳng lành, bằng hiểu biết của mình cậu đã tự hỏi “Lại có chuyện gì nữa đây?”. Đến khi tới trường, không khí trường học khác lạ đã tác động mạnh đến tâm hồn nhạy cảm của Phrăng “tiếng ồn ào như chợ vỡ vang ra tận ngoài phố…” đã thay bằng sự vắng lặng đến phát sợ, ai nấy đều đã yên trong vị trí. Đặc biệt là khi Phăng đi học muộn nhưng thầy Ha-men lại rất ân cần thay vì giận dữ: “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con, lớp học sắp bắt đầu mà không có con”.

Trong bộ dạng ăn vận đẹp đẽ, sự xuất hiện của những người lớn tuổi, thầy Ha-men nhẹ nhàng thông báo về buổi học Pháp văn cuối cùng. Từng lời thầy nói trong nghẹn ngào khiến Phrăng đã hiểu ra tất cả những điều bất thường và khác lạ trong ngày hôm nay.

Ban đầu, cậu cảm thấy choáng váng, xúc động vô cùng. Và rồi không kìm được dòng cảm xúc mà bật lên câu nguyền rủa “A! Quân khốn nạn…”. Có thể hiểu, đó không còn là lời của một cậu bé ngây thơ nữa, mà đó là lời của một con người yêu nước, trong giây phút ấy Phrăng đã vô cùng hối hận vì những lần trốn học, bỏ bài, sự lãng quên những lần thầy thầy mắng mỏ.

Những lời bộc bạch của thầy Ha-men chạm tới trái tim mọi người, thể hiện thầy là một người rất yêu nghề, và có lòng yêu nước nồng nàn. Trong buổi học cuối cùng này, ai cũng chăm chú lắng nghe trong nghẹn ngào, khắc ghi vào lòng lời thầy căn dặn “tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới… nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Dòng chữ cuối cùng trên bảng “Nước Pháp muôn năm” đã kết thúc buổi học và là lời thúc giục hành động đấu tranh của mỗi người, hãy đứng lên đấu tranh để đem tiếng Pháp trở lại với đất nước này.

Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê được viết ở ngôi thứ nhất. Điều đó khiến nó giống như là một cuốn tự truyện của cậu bé Phrăng. Những suy nghĩ và cảm nhận của cậu bé đã tạo nên tính chân thật và giàu cảm xúc cho truyện. Bằng ngôn ngữ giản dị, cách diễn đạt lôi cuốn, truyện đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn đời đó chính là lòng yêu nước gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Chọn Lọc – Mẫu 3

An-phông-xơ Đô-đê là một cây bút truyện ngắn nổi tiếng của văn học Pháp. Truyện của ông thường giản dị nhưng rất đằm thắm, thể hiện một tấm lòng gắn bó tha thiết sâu nặng với quê hương đất nước. “Buổi học cuối cùng” là một tác phẩm như thế.

Truyện đưa chúng ta đến một ngôi trường làng vùng An-dát để chứng kiến một câu chuyện đầy xúc động đó là buổi học Pháp văn cuối cùng. Nó được diễn ra trong con mắt quan sát và cảm xúc, suy ngẫm của cậu học trò nhỏ Phrăng và được kề lại bằng chính lời kể của cậu bé.

Phrăng là một cậu học trò nghịch ngợm lại lười học. Cậu thường trốn học đi chơi ngoài đồng nội. Đối với cậu, bầu trời trong trẻo, chim sáo hót ven rừng trên đồng cỏ thường có sức cám dỗ hơn là những phân từ tiếng Pháp. Ngày hôm ấy, Phrăng đã đi học muộn.

Khi đến lớp, cậu bé càng thấy ngạc nhiên hơn vì thấy thầy giáo không những chẳng giận dữ mà còn dịu dàng bảo cậu: “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà lại vắng mặt con”. Còn ở phía cuối lớp, trên những dãy ghế bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ; thầy Ha-men thì mặc một bộ lễ phục thật trang trọng.

Lời bộc bạch của thầy Ha-men vang lên: “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc -lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con”.

Từ lời nói của thầy khiến cho Phrăng cảm thấy choáng váng. Cậu cảm thấy hối hận, đau đớn và tự giận mình về thời gian đã bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt băng trên hồ. Cậu đau lòng khi nghĩ tới chuyện phải giã từ những quyển ngữ pháp, những quyển thánh sử. Cậu quên cả nỗi giận thầy Ha-men vì những lần bị phạt.

Trong buổi học cuối cùng, Phrăng không đọc thuộc những quy tắc về phân từ, nhưng thầy giáo không trách mắng. Thầy giảng giải cho Phrăng và các cậu học trò hiểu hoãn việc học là một tai hoạ lớn. Song điều làm Phrăng cảm thấy xúc động là khi thầy Ha men giang giải về tiếng Pháp. Thầy nói rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất thế giới và vững vàng nhất: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững ti ống nói nia mình thì chẳng khác gì nắm được chia khoả chốn lao tù…”

Buổi học cuối cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động: thầy say sưa giảng bài, trò chăm chú lắng nghe và cặm cụi học tập. Đến khi tiếng chuông đồng hồ điểm mười hai giờ vang lên, thầy Ha-men trở nên xúc động không nói nên lời: “Các bạn, hỡi các bạn, tôi… tôi…”. Và thầy đã quay về phía bảng, cầm lấy viên phấn và viết một dòng chữ: “Nước Pháp muôn năm”.

Có thể nói, đây là câu chuyện xúc động về tình yêu Tô quốc. Tình yêu ấy được biểu hiện cụ thể bằng tình yêu tiếng nói của dân tộc của thầy Ha-men, của những cậu học trò, của dân làng vùng An-dát. Đế diễn tả tình yêu ấy, An-Phông -xơ Đô-đê đã chú ý tập trung vào miêu tả cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng và hành động của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men và cậu học trò Phrăng.

Ngòi bút An-Phông-xơ Đô-đê đặc biệt tinh tế khi thế hiện tâm trạng và tình cảm của nhân vật. Cũng qua truyện ngắn này, mượn lời thầy Ha-men, nhà văn muôn nêu lên một chân lý: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”.

Với tất cả ý nghĩa như trên, “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê đã trở thành một truyện ngắn hay, được nhiều người yêu mến.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Ngắn Hay – Mẫu 4

“Buổi học cuối cùng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê. Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc.

Truyện kể về buổi học tiếng Pháp của cậu bé Phrăng – nhân vật chính của tác phẩm. Vào một buổi sáng đẹp trời, Phrăng đã định trốn học để chạy nhảy trên cánh đồng cỏ Ríp-pe, nghe tiếng sáo hót ven rừng, đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Nhưng cậu bé cưỡng lại được và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.

Thầy Ha-men thông báo với cậu đây là buổi học Pháp văn cuối cùng. Phrăng nghe tin mà rụng rời. Khuôn mặt cậu đỏ bừng vì tức giận, rồi chuyển dần sang tái nhợt vì choáng váng. Đôi mắt đen láy ngây thơ không còn hiện lên vẻ tinh nghịch mà thay vào đó là một nỗi mất mát, một nỗi sợ mơ hồ. Đôi bàn tay nhỏ bé run run lấy sách từ trong cặp để lên bàn, lật giở từng trang thật nhẹ nhàng. Ánh mắt của Phrăng dõi theo thầy Ha-men như thể sợ thầy có thể biến mất.

Đến lúc này thì cậu đã hiểu được lý do vì sao không khí của lớp học lại khác lạ như vậy. Phrăng từ bàng hoàng, đau đớn đến xót xa.

Ngay cả khi Phrăng được gọi lên đọc bài, cậu lúng túng và đung đưa người trên chiếc ghế dài, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên vì xấu hổ. Cậu quan sát lớp học, những khuôn mặt, hành động và sự nhẫn nại của thầy Ha-men để khắc sâu hồi ức về buổi học này trước khi bị ép học tiếng Đức.

Suốt cả buổi học, Phrăng chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà Phrăng mới hiểu được giá trị của tiếng Pháp – đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc.

Nhân vật thầy giáo Hơ-men cũng đem lại nhiều ấn tượng sâu sắc vì lòng yêu nghề, yêu quê hương và đất nước của thầy. Vì đây là buổi học cuối cùng nên thầy Ha-men ăn vận thật đẹp đẽ, sang trọng. Thầy mặc bộ quần áo chỉ dành cho những dịp quan trọng: chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu, cùng với đó là sự xuất hiện của những người lớn tuổi.

Khi Phrăng đến muộn thầy cũng không mắng cậu như mọi khi mà nhẹ nhàng ân cần. Những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước.

Đặc biệt nhất là đoạn cuối cùng, khi tiếng chuông đồng hồ điểm mười hai giờ, rồi đến cả tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên, thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt và giọng nói nghẹn ngào như đang xúc động: “Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi… tôi…”. Hành động cuối cùng trước khi kết thúc tiết học. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”. Dòng chữ ngắn gọn nhưng đã thể hiện được niềm tự hào sâu sắc của một con người.

Với những lời độc thoại nội tâm sâu sắc, truyện “Buổi học cuối cùng” đã cho người đọc cảm nhận về tầm quan trọng của ngôn ngữ mẹ đẻ đối với một dân tộc. Từ đó nhà văn cũng đặt ra trách nhiệm lớn lao của mỗi người dân trước việc bảo vệ ngôn ngữ của dân tộc.

Mẫu Phân Tích Buổi Học Cuối Cùng Tiêu Biểu – Mẫu 5

Truyện “Buổi học cuối cùng” được An-phông-xơ Đô-đê, một nhà văn Pháp nổi tiếng (1840 – 1897) sáng tác. Nội dung kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của lớp tiểu học ở một làng quê thuộc vùng An-dát, sau khi vùng này đã bị cắt về cho nước Phổ.

Việc dạy và học bằng tiếng Pháp trong nhà trường của nước Pháp vốn là việc hết sức bình thường, như việc dạy và học bằng tiếng mẹ đẻ ở bất cứ nước nào. Nhưng điều không bình thường lại nằm ở chỗ: đây là buổi học cuối cùng mà thầy trò còn được dạy và học bằng tiếng Pháp.

Từ thầy giáo đến học trò và cả những cụ già đến dự buổi học này đều cảm thấy ý nghĩa đặc biệt của nó. Họ thấm thía một điều hết sức quan trọng và thiêng liêng là phải biết yêu quý, trau dồi và giữ gìn tiếng Pháp, nhất là trong hoàn cảnh quê hương đang bị kẻ thù xâm lược cố tình đồng hóa, trước hết là bằng ngôn ngữ. Lòng yêu nước của mọi người đã được thể hiện qua thái độ quý trọng tiếng nói của dân tộc mình.

Truyện nêu lên một chân lý qua lời thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”.

Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức, tình cảm của Phrăng – nhân vật chính trong tác phẩm cũng là người kể chuyện. Khi nghe thầy Ha-men nói rằng đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp, Phrăng thấy choáng váng, sững sờ và đã hiểu ra nguyên nhân của mọi sự khác lạ trong buổi sáng hôm nay. Từ cảnh nhốn nháo trước trụ sở xã đến không khí yên ắng nặng nề ở lớp học và ở cả bộ y phục trang trọng của thầy Ha-men.

Phrăng tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác, ham chơi của mình bấy lâu nay. Cậu bé đau xót thú nhận: “Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi! Mà tôi thì mới biết viết tập toạng! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư!…

Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ”. Lời độc thoại nội tâm đã bộc lộ được tâm trạng của Phrăng khi ngh thầy Ha-men thông báo về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.

Khi thầy Ha-men gọi cậu lên đọc bài, Phrăng không thuộc chút nào về quy tắc phân từ trong tiếng Pháp. Sự ân hận đã biến thành nỗi xấu hổ và tự giận mình. Điều kì lạ là trong tâm trạng day dứt ấy, khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, Phrăng lại thấy thật rõ ràng và dễ hiểu: Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế.

Chứng kiến cảnh các cụ già trong làng đến dự buổi học cuối cùng và được nghe những lời nhắc nhở tha thiết của thầy Ha-men, nhận thức và tâm trạng của Phrăng đã có những biến đổi lớn lao.Cậu đã nhận ra ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp nhưng tiếc thay, chú không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Còn các cụ già trong làng đến lớp và tập đánh vần theo học sinh không phải là do chưa biết chữ mà là để chứng kiến buổi học cuối cùng. Dường như đó cũng là một cách để tạ ơn thầy giáo chúng tôi về bốn mươi năm phụng sự hết lòng và để trọn đạo với Tổ quốc đang ra đi…

Cụ Hô-de (vốn là xã trưởng) và bác phát thư chắc chắn là đều biết đọc biết viết, nhưng cụ Hô-de vẫn đánh vần một cách chăm chú cùng với các học trò nhỏ. Cụ nâng cuốn sách vỡ lòng bằng hai tay và giọng cụ run run vì xúc động. Đây là hình ảnh hết sức cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân đối với tiếng mẹ đẻ. Còn các học trò nhỏ cũng cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

Câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. trong cuộc đấu tranh giành chủ quyền độc lập, tự do”. Câu nói đã chứa đựng những giá trị nhân văn cao đẹp.

Ý nghĩa sâu xa của truyện “Buổi học cuối cùng” là chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, bởi nó không chỉ là tài sản tinh thần quý báu của ông cha mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước.

Như vậy, “Buổi học cuối cùng” là một trong những tác phẩm vô cùng nổi tiếng của An-phông-xơ Đô-đê. Tác phẩm đã thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc của tác giả.

Đọc thêm tác phẩm? Ngôi Nhà Truyền Thống Của Người Ê Đê ? phân tích đầy đủ nhất

  • Nguồn: thohay.vn
  • Lượt Views: 69550
  • Ngày đăng bài: 15 giờ trước
  • Số lượng downloads: 52868
  • Số lượt likes: 4572
  • Số lượt dislikes: 3
  • Tiêu đề Website: Buổi Học Cuối Cùng ❤️️ Nội Dung Tác Phẩm, Giá Trị …
  • Mô tả của Website: Câu 4 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách. Trả lời: Nếu là trước đây thì cậu bé Phrang thấy chán …

buổi học cuối cùng rồi mn ơi

Xem video dưới đây

Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp

Mùa hè đến cũng là lúc những cô cậu học trò cuối cấp, những sinh viên năm cuối phải nói lời chia tay giảng đường đã gắn bó với bao niềm vui, nỗi buồn tuổi trẻ của mình. Những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp, stt hay về học sinh cuối cấp 3 được chia sẻ trên mạng xã hội hay ghi lại trong những cuốn lưu bút là tiếng lòng tha thiết của rất nhiều bạn trẻ và cũng là cách chúng ta ghi nhớ những kỷ niệm đẹp trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi khi mùa hè đến, hoa phượng nở đỏ rực các con phố cũng như trong sân trường thì cũng là lúc rất nhiều bạn trẻ phải nói lời chia tay với ngôi trường thân yêu để tiếp tục bước vào một môi trường học tập mới. Ngày chia tay trường, chia tay bạn bè cuối cấp đã cùng học tập, cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn trong cuộc sống chắc chắn sẽ gợi lên rất nhiều cảm xúc trong lòng các cô bé, cậu bé tuổi mới lớn. Vì vậy, trong ngày này, hãy gửi những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp chân thành và ý nghĩa nhất đến những người bạn học đã cùng mình gắn bó trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trường nhé! 1. Thời gian cứ thế trôi, tuổi tác cũng nhiều hơn. Tuổi xuân tươi đẹp cũng chính vì vậy mà không thể nào quay lại được nữa. 2. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước sao chóng thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. 3. Không ai khóc, không ai buồn bã, không ai cố ý uống say. Chỉ dạt dào những lời chúc phúc và trò quậy phá tung trời. Một dòng nước triều gọi là “tuổi trẻ” nhấn chìm tất cả chúng tôi. Khi con sóng rút về, một đám mình mẩy ướt sũng ngồi trên bờ cát, nhìn cô gái chúng tôi yêu quý nhất đang vẫy mạnh hai cánh tay, hạnh phúc bước lên một chặng khác trong con đường đời. 4. Thanh xuân giống như một cơn mưa rào, cho dù bạn bị cảm lạnh vì tắm mưa, bạn cũng muốn được đắm mình trong cơn mưa ấy lần nữa. 5. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. 6. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. 7. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. 8. Một ngày nào đó, chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng giá như mình sẽ không bao giờ phải nói lời tạm biệt. 9. Tháng 5 có hoa phượng rợp trời, bằng lăng rụng tím cả góc đường dài hun hút, điệp vàng nhấn nhá chút màu tươi tắn trên bầu trời rất xanh. Nắng vàng vọt và gió hanh hao, ve sầu khóc than cho một mùa chia xa đã kết thúc vừa vặn. 10. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. >> Tham khảo: Cấp 3 luôn là một khoảng thời gian rất quan trọng trong đời học sinh. 3 năm cấp 3 là quãng thời gian để mỗi bạn trẻ có thể tích lũy cho mình kiến thức, sẵn sàng bước vào cuộc chiến cam go để bước đến ngôi trường đại học mơ ước. Đây cũng là quãng thời gian mà mỗi bạn học sinh có những kỷ niệm thanh xuân vui vẻ, hồn nhiên bên bạn bè. Những stt hay về học sinh cuối cấp 3 dưới đây chính là những cảm xúc hồn nhiên, tiếng lòng chân thật nhất của các cô bé, cậu bé ấy. 1. Cấp 3 có thể là một trong những khoảng thời gian hạnh phúc nhất, buồn nhất, cảm xúc nhất, mệt mỏi và vui vẻ nhất trong cuộc đời mỗi người chúng ta. 2. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. 3. Một sớm tháng 5, ngước lên khoảng trời xanh vợi, ta rưng rưng hoài niệm khi bắt gặp đóa hoa bằng lăng tím ngát, lại nghe da diết tìm về trong nỗi nhớ niềm thương. 4. Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. 5. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: Nhà, trường, chỗ học thêm. 6. Tôi rất nhớ chúng ta của năm đó, hối hả chạy tới lớp khi nghe tiếng chuông báo, ngủ gà ngủ gật vì bài giảng nhàm chán, hò hét ầm ĩ khi được nghỉ đột xuất, hay phải thức ôn thi đến sáng chỉ bởi vì lúc trước không học bài. Những năm mà tôi và bạn đều không có gì, chỉ có thời gian vừa dài vừa rộng… 7. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. 8. Ba năm cấp 3 thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. 9. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò… 10. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh, nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. >> Xem thêm: Những bài thơ, câu thơ hay về tình bạn ngắn gọn Những năm tháng cấp 2 là những năm tháng được coi là hồn nhiên, yêu đời nhất của tuổi học sinh. Không quá ngây thơ, trẻ con như khi học tiểu học, cũng không gặp quá nhiều áp lực như khi học trung học phổ thông, cấp 2 chính là thời điểm mà mỗi cô bé, cậu bé đang ở độ tuổi đẹp nhất, hồn nhiên, vui vẻ nhất. Chính vì vậy, khoảnh khắc phải chia tay mái trường cấp 2, chia tay bạn bè để đến với môi trường mới chắc chắn sẽ đọng lại nhiều cảm xúc và khiến các bạn trẻ không khỏi bồi hồi, xúc động khi nhìn lại những kỷ niệm đã qua. 1. Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua bốn năm, thêm một mùa hạ. 2. Đợi đến mùa hè năm sau, phòng học kín chỗ ngồi đáng tiếc cũng không phải là chúng tôi. 3. Mấy ngày cuối cùng, những bạn nam cho dù bình thường có nghịch ngợm đến đâu cũng khoác lên mình bộ đồng phục ký đầy tên của cả lớp. Vài người bình thường mình ghét cũng cảm thấy dễ thương. Chỉ là, đã không thể tụ tập đông đủ nữa rồi. 4. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. 5. Vào ngày bế giảng cuối cấp, tôi đã không kịp đến bên đứa bạn đã không còn chơi chung hồi đó và nói rằng: “Chúc mày tốt nghiệp vui vẻ và…mình làm hòa nhé! 6. Thi xong môn cuối cùng, chuông reo, thầy giám thị thu bài đầy đủ, quay lại nói với chúng tôi: “Chúc mừng các em đã thuận lợi vượt qua kì thi, mọi người vất vả.” Tự nhiên hốc mắt ươn ướt. Đây là thật. Kết thúc rồi. 7. Có một loại tốt đẹp mang tên thanh xuân, có một loại chia ly mang tên tốt nghiệp. Hành trình chúng ta cùng nhau tại ngã rẽ kia phải tạm biệt rồi. 8. Năm tháng không quay trở lại… tôi xoè bàn tay đang nắm chặt cánh thư phượng vĩ, để gió cuốn đi những tháng năm đẹp nhất của tuổi thanh xuân bay đi mãi mãi. 9. Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. 10. Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! >> Xem thêm: Những câu nói hay về thanh xuân tuổi trẻ, thanh xuân tình bạn, tình yêu Trên đây là những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp, những stt hay về học sinh cấp 2, cấp 3 mà chúng tôi đã tổng hợp được và muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng rằng những bạn học sinh đã và đang ngồi trên ghế nhà trường sẽ luôn có những kỷ niệm đẹp về mái trường thân yêu của mình và coi đó như một hành trang tuyệt vời để đồng hành với bạn trong những bước đường tương lai nhé! Để tham khảo thêm nhiều status, nhiều câu nói hay khác, hãy truy cập ngay META.vn nhé! Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết sau! >> Tham khảo thêm:
  • Nguồn: meta.vn
  • Lượt Views: 62013
  • Ngày đăng bài: 28 phút trước
  • Số lượng downloads: 68151
  • Số lượt likes: 1894
  • Số lượt dislikes: 6
  • Tiêu đề Website: Stt hay về học sinh cuối cấp 3, những câu nói chia tay bạn bè …
  • Mô tả của Website: Vì vậy, trong ngày này, hãy gửi những câu nói chia tay bạn bè cuối cấp chân thành và ý nghĩa nhất đến những người bạn học đã cùng mình gắn bó trong suốt quãng …

NHỮNG CÂU NÓI HAY VỀ TUỔI HỌC TRÒ ĐẦY KỶ NIỆM.

Xem video dưới đây

  • Nguồn: quantrimang.com
  • Lượt Views: 38154
  • Ngày đăng bài: 2 giờ trước
  • Số lượng downloads: 16567
  • Số lượt likes: 8802
  • Số lượt dislikes: 8
  • Tiêu đề Website: Những câu nói hay dành cho học sinh cuối cấp
  • Mô tả của Website: 19 thg 5, 2022 — Dưới đây là những stt, câu nói hay, cap hay dành cho học sinh cuối cấp, chất chứa tình cảm về bạn bè, về thầy cô, về dãy ghế, hàng cây… gắn …

[HD] xem video này ai cũng muốn quay lại buổi học cuối cùng hết!!!

Xem video dưới đây

Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 hài hước báo đạo, ý nghĩa

Giây phút chuyển cấp có lẻ là khoảnh khắc khó quên và ý nghĩa nhất thời học sinh. Tuổi học sinh với bao kỷ niệm nhưng giờ đây gói ghép theo cuộc hành trình mới. Đặc biệt là những giây phút cuối cùng, những cái ôm vội, tiếng cười đùa cùng với giọt nước mắt cuối cấp có lẻ luôn để lại trong lòng mỗi chúng ta cảm xúc khó diễn tả. Những câu nói ý nghĩa, bài thơ hay, stt hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 luôn mang đến cho người đọc cảm xúc bùi nguồi. Dưới đây là tổng hợp các dòng trạng thái stt ý nghĩa về học sinh cuối câp bạn có thể ghé xem nhé! Tổng hợp stt hay học sinh cuối cấp Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Tháng năm về mang theo tiếng tu hú kêu gọi bình minh mỗi sáng, nghe hơi gió thanh mát tâm hồn. Hôm nay là một ngày thật ý nghĩa, người bắt đầu cũng là người kết thúc, đi được một vòng tuổi trẻ qua bao nhiêu người rồi lại trở về vị trí bắt đầu, gặp người đầu tiên. Tháng 5 thật sự rất mong manh, dường như mọi thứ đều chuẩn bị kết thúc. Thứ chỉ mới bắt đầu, có chăng là mùa hè, những cơn mưa, trưởng thành, và chia ly. Tạm biệt tuổi học trò có những lúc vui vẻ, hạnh phúc nhưng có những lúc giận hờn, buồn vu vơ. Tuy tạm biệt nhưng cảm giác đó sẽ mãi trong tôi không bao giờ quên. Hôm nay thật ý nghĩa nhưng cũng thật buồn, khi phải chia tay thầy cô, bạn bè …. Nhưng hứa sẽ cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ chinh phục kỳ thi chuyển cấp sắp tới. Chỉ mong chúng tôi mãi được dừng lại ở độ tuổi này, chỉ cần mỗi ngày bên nhau, cùng nhau học bài, cùng nhau vui đùa, cùng nhau cãi vã, vậy là đủ rồi. Trân trọng những phút giây được ở bên thầy cô, bạn bè và mái trường gắn bó suốt 4 năm qua, nhất là những giây phút cuối ở bên nhau. Sẽ nhớ nơi này, nơi giữ biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò ngây ngô và khờ dại. Tôi tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… Những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi, không bao giờ quên. Sắp ra trường, quay đầu nhìn lại bạn bè chẳng còn đâu, lòng sầu đau đáu không kịp mở, quay lại cạnh bên vẫn một mình. Đột nhiên nhớ lại thời xưa còn nồng nhiệt, ngây ngô biết bao, giờ trầm tĩnh chen lấn cái ồn ào. Khi bắt đầu năm học, ai cũng muốn rời kết thúc nhanh chóng, muốn rời khỏi ngôi trường sớm lúc nào hay lúc đó. Nhưng đến khi rời khỏi ngôi trường thật, ai cũng muốn ở lại, níu kéo tuổi học trò, tuổi nghịch ngợm. Lúc ấy ghét nhất mặc đồng phục, ghét nhất lớp học. Bây giờ lại vô cùng hi vọng có thể một lần nữa mặc đồng phục, ngồi trên cái bàn cố định cũ mà ngủ một giấc. Tuổi học trò vẫn là tuổi đẹp nhất, tuổi trẻ bồng bột và ngây ngô. Tuy không thể sống trong tuổi học trò đó nhưng chúng vẫn luôn là kỉ niệm đáng nhớ. Lại thêm một mùa hạ nữa đi qua, mùa hạ này khiến tôi bồi hồi, chưa kịp quen thầy cô, bạn bè mà phải chuẩn bị chia xa, lại bắt đầu mối quan hệ mới. Ai trong chúng ta cũng đi qua một thời áo trắng! Đến khi bôn ba giữa cuộc đời muôn sự đa đoan mới biết những ngày ấy thuần thiết vô cùng. Có lẽ sẽ vẫn học cùng trường, tuy có thể chúng ta không cùng lớp nhưng hãy chào nhau, nô đùa cùng nhau nhưng tháng năm cấp 2 đã làm. Tháng năm, chào đón mùa hè bằng những cơn mưa rào bất chợt, chút thất thường của thời tiết bỗng chốc gợi nhớ thương năm tháng học trò, sục sôi kỉ niệm rồi vấn vương thứ cảm xúc không tên thầm kín, vẫn vẹn nguyên trong nỗi nhớ năm nào. Hè về… mùa chia xa và… nhớ. Tuổi học trò ơi, nhớ lắm, nỗi nhớ da diết âm ỉ đang chảy theo dòng máu… Nhớ bàn ghế, nhớ trường lớp, nhớ bạn bè, nhớ thầy cô, nhớ cơn mưa. Đẹp nhất vẫn tuổi học trò, những tuổi xuân của chúng ta. Còn đó, nhưng không bao giờ trở lại. Chúc các anh chị sẽ thi tốt nghiệp thật tốt và sẵn sàng hành trang bước vào đời. Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên tốt nghiệp. Hành trình chúng ta cùng nhau tại ngã rẽ kia phải tạm biệt rồi. Bảo Trọng. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta. Những câu nói hay về học sinh cuối cấp 2 Cấp 2, học trường trong làng nên chỉ viết bài con đường với cuộc sống sinh hoạt từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Với 4 năm đơn giản đó nhưng tôi chưa bao giờ hối tiếc, khi có bạn bè, thầy cô bên cạnh – Những người giúp tôi biết yêu thương, biết thông cảm và biết cố gắng hơn. Chúng ta chẳng phải suy nghĩ có nên chuồn tiết này không nữa. Bởi vì chúng ta chẳng còn tiết mà học. Mùa thu nay, cái phòng học mà các bạn luôn muốn trốn tiết ấy vẫn cứ đầy học sinh ngồi đó. Chỉ là những người ngồi đó sẽ chẳng còn là chúng ta… Cấp 2, giá như ngày đó trái tim tôi biết rộng mở hơn, biết chừa chỗ cho tình yêu thương giữa người với người, biết cảm thông cho những con người khốn khó, biết cảm phục những điều bình dị, tôi sẽ yêu một mối tình đầu bằng một ngôn ngữ không lời và một trái tim dũng cảm. Ve sầu đã vang lên những bản nhạc buồn, tôi và bạn sắp phải rời xa những thứ thân thuộc. Còn đâu những ngày đèo nhau đi học trên con đường đầy hoa sữa, còn đâu những buổi chiều tan học la cà các quán xá ven đường. Mọi khoảnh khắc vui, buồn đến và đi nhanh chóng. Nhưng kỷ niểm tuổi học trò, thời cấp 2 vui nhộn hay những buổi trốn học của tôi sẽ mãi còn đó. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Tạm biệt 4 năm cấp 2 với bao nhiêu vui vẻ, hạnh phúc nhưng có lúc lại giận hờn, buồn vu vơ. Chúng ta rồi có thể sẽ gặp nhau ở một ngôi trường mới. Stt hay về học sinh chuyển cấp 3 Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua ba năm, thêm một mùa hạ. Những người mình từng ghét cay ghét đắng hồi học cấp 3, lên đại học lại là những người mình nhớ nhất. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh. Nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất. Là bài Văn viết mãi không xong, là đề Toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: Nhà, trường, chỗ học thêm. Đó là quãng thời gian buồn tẻ nhưng cũng phong phú nhất trong đời. Ở trường cấp 3 bạn có thể nghĩ rằng mình đã yêu, nhưng bạn nên tin rằng mình cần phải hiểu rõ bản thân một cách toàn diện trước khi tìm thấy tình yêu đích thực với một ai đó. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò. Nếu được trở về những năm tháng lớp 12 ngồi sau cậu, thì tớ sẽ nói “Tớ thích cậu’” chứ nhất quyết không là cậu bạn nhút nhát chỉ biết nhìn ngắm dáng hình cậu từ đằng sau… Để nói 1 từ dành cho tuổi 17 tôi sẽ dành cho nó 1 chữ “Tiếc” Nếu có thể quay lại tôi sẽ đi chơi với các bạn nhiều hơn, chúng ta sẽ dành thật nhiều thời gian để cười thay vì giận dỗi và sẽ để bên cậu bạn thầm thích và nói “Tớ thích cậu chàng trai tuổi 17 của tớ” . Chúng ta cứ nói với nhau rằng tuổi trẻ hãy cứ sai lầm, nhưng tôi của năm 18 tuổi đó, vẫn chưa một lần dám sai. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. Tuổi học sinh trong mỗi người luôn là khoảng thời gian đẹp nhất của thanh xuân. Ngoài sách vở, những bài giảng dạy thầy cô hay những lần bị trách phạt do phá phách, trốn học, mà nó còn chứa đựng tình cảm sâu sắc giữa cái tình bạn, cái tình yêu ngây ngô. Tuy nhiên, thứ duy nhất chúng ta không thể giữ được đó chính là thời gian, vì bất cứ ai cũng phải đều trải qua khoảnh khác chia ly vào những ngày cuối cấp. Với những dòng stt hay về học sinh cuối cấp trên hi vọng giúp bạn hiểu rõ và trân trọng những giây phút thanh xuân, vui vẻ bên nhau.
  • Nguồn: sttchat.vn
  • Lượt Views: 7497
  • Ngày đăng bài: 60 phút trước
  • Số lượng downloads: 8850
  • Số lượt likes: 3611
  • Số lượt dislikes: 5
  • Tiêu đề Website: Stt, câu nói tâm trạng cảm xúc hay về học sinh cuối cấp 2, cấp …
  • Mô tả của Website: 16 thg 1, 2023 — Đặc biệt là những giây phút cuối cùng, những cái ôm vội, … Những câu nói ý nghĩa, bài thơ hay, stt hay về học sinh cuối cấp 2, cấp 3 luôn …

Buổi học cuối cùng . Lớp 12/9 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre

Xem video dưới đây

Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút

Những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút Mục lục nội dung Có lẽ, khoảng thời gian đáng nhớ nhất trong cuộc đời chính là những tháng ngày còn ngồi trên giảng đường, khoác trên vai chiếc áo trắng, nhìn những gương mặt thân thuộc gắn bó với mình suốt ngần ấy năm. Thế nhưng, cuộc vui nào cũng có lúc kết thúc, có gặp gỡ sẽ có chia ly. Một mùa tốt nghiệp nữa lại tới gần, trong không khí rạo rực của học sinh cuối cấp, ThuThuatPhanMem gửi đến bạn những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút. I. Những câu nói hay về kỷ yếu cho học sinh cuối cấp Tuổi thanh xuân cũng giống như một cơn mưa rào, dù bạn từng cảm lạnh vì tắm mưa thì vẫn muốn đắm chìm trong cơn mưa ấy thêm một lần nữa. Tạm biệt và hẹn gặp lại. Qua mùa hè này, chúng ta đã mỗi đứa một nơi rồi. Cuối cùng cũng hiểu trải qua bao nhiêu kì thi như thế chỉ là để khoảng cách xa nhau ngày càng gần hơn. Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Tiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân. Trong suốt cuộc đời mình, bạn sẽ mang lên mình rất nhiều màu áo, nhưng sẽ chẳng có màu áo nào khiến bạn nhớ nhiều như màu áo trắng tuổi học trò đâu…. Nếu nói sinh mạng là một bản nhạc, vậy thanh xuân nhất định là chương nhạc rực rỡ nhất. Khi còn nhỏ, cảm thấy thời gian bốn mươi năm phút của một tiết học là dài dằng dặc. Sau này lớn lên lại phát hiện, khi ngoảnh đầu nhìn lại quãng thời gian đã qua, đừng nói là một tiết, mà nó là một ngày một đêm, một năm một tháng, cũng dường như chỉ là một chớp mắt mà thôi. Lớp 12 là năm học đau đớn nhất trong đời học sinh, tôi sẽ không bao giờ quên những ngày buồn ngủ đến chết mê chết mệt, hàng đống đề chồng chất làm mãi chưa xong, đầu óc lúc nào cũng quay mòng mòng, còn không phân biệt được đâu là chuông vào lớp, đâu là chuông hết giờ. Nhưng khoảng thời gian đó cũng trôi rất nhanh, nhanh đến mức vào một ngày đó giữa tháng sáu, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ lúc nào. Ngày chia tay không phải là ngày bình thường trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ nhớ bởi đó là kỷ niệm. Hà Nội những ngày cuối tháng 9 buồn đến lạ. Mãi cho đến khi chỉ còn ít ngày nữa là tốt nghiệp, tôi mới biết bản thân yêu ngôi trường này đến thế, yêu bạn bè nhiều đến vậy. Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. Bốn năm đại học, thứ tôi nhận được đâu chỉ là một tấm bằng. Mà là biết bao nhiêu người bạn tuyệt vời, những người bạn mà có lẽ cả đời chưa chắc đã gặp lại, nhưng chúng tôi đã cùng bên nhau những năm tháng của tuổi trẻ, nương tựa vào nhau những năm tháng xa nhà khó khăn nhất, đáng nhớ nhất. Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi. Trong suốt một đời người, thông thường bạn gặp rất nhiều người. Một vài trong số đó có thể gắn bó với bạn lâu dài, một số khác chỉ thoảng qua và biến mất mãi mãi. Nhưng qua một thời gian tất cả mọi người sẽ có chỗ đứng nhất định trong trái tim bạn. Thanh xuân là thứ khi bạn trải qua thì không may mảy để ý, đến khi qua rồi mới bằng lòng đánh đổi tất cả để lấy lại. Tất cả những kí ức đẹp nhất của tuổi thanh xuân, xin được gửi lại nơi đây, nơi mà 4 năm qua, đã cho tôi quá nhiều kiến thức cùng những người bạn tuyệt vời. Lúc ở cùng nhau rất khó cảm nhận được ý nghĩ của ly biệt. Chỉ khi chia cách sau này mới hồi ức lại năm tháng kỉ niệm đó. Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. Tôi sẽ nhớ những nụ cười khi chúng tôi đi trên con đường riêng của mình, nhưng có rất nhiều điều mà chúng tôi học được và sẽ không bao giờ sợ hãi. Có một thế giới bên ngoài cánh cửa cuộc đời và nhiều điều trên con đường cuộc sống. Mặt trời có lúc mọc lúc lặn, sông có lúc cạn lúc đầy. Con người có lúc hợp lúc tan, hôm nay chia ly, ngày mai tụ họp. Trạm dừng chân phía trước còn đang chờ tôi và bạn. Chúc may mắn và hẹn gặp lại. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Tuổi trẻ của chúng ta vì gặp được nhau mà bông nhiên chẳng còn vô nghĩa. Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp Năm tháng ấy là một sân ga, còn tình đầu của ta là một chuyến tàu có vé đi nhưng lại không có vé khứ hồi trở lại, đừng hoài niệm mê mải câu chuyện đã xa rồi. Sáng ngủ dậy, như mọi hôm tôi vơ cặp kính vội vàng, lật đật để chuẩn bị lên giảng đường. Đứng lặng thinh một lúc chợt nhớ “À mà, hôm qua là buổi học cuối cùng rồi nhỉ”. Nước mắt tự dưng lại rơi, kỉ niệm cứ thế ùa về, từng kỉ niệm một. Bốn năm đại học đã trôi qua, và tôi cũng không còn là sinh viên nữa! Tốt nghiệp rồi, sẽ không còn cùng nhau cười, cùng nhau học bài, cùng nhau chơi đùa nữa. Sẽ nhớ lắm những việc chúng ta cùng nhau trả qua. Không tốt nghiệp nữa mà cứ mỗi ngày bên cạnh nhau như vậy thôi có được không? Bạn cấp 3 gặp lại sau mấy năm cũng chỉ đơn thuần là người dưng, nếu thân thiết một chút thì gật đầu mỉm cười, không thì lướt qua nhau. Đó là một loại cảm giác đau đớn nhất. Có những người không phải là tuyệt vời nhất nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi chàng trai mặc áo sơ mi trắng năm ấy, người đã gắn bó cùng tới suốt một hồi ức mang tên là thanh xuân. Tốt nghiệp không phải là kết thúc, chỉ là mỗi chúng ta sẽ bước đến một cánh cửa khác, cánh cửa của riêng mình. Không đồng hành cùng nhau trên chặng đường đời còn lại, chúc tất cả các bạn những điều tốt đẹp nhất, cảm ơn vì thanh xuân này đã ở bên nhau. Khởi đầu là đáng sợ, và kết thúc thì thường là buồn, nhưng đó là những thứ tốt nhất mà bạn có suốt những năm trung học. Mỗi người đều có một thanh xuân đặc biệt của riêng mình, không nhất định phải long trời lở đất, nhưng chắc chắn sẽ cảm động đến sâu sắc. Thanh xuân của chúng ta đẹp nhất khi ở bên nhau. Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa. Chụp một bức ảnh kỉ yếu chỉ mất 3 giây. Nhưng nó lại lưu giữ cả 3 năm thanh xuân ngắn ngủi. Tuổi trẻ của chúng ta vì gặp được nhau mà bỗng nhiên chẳng còn vô nghĩa. Khoảng thời gian đó trôi qua rất nhanh, nhanh đến mức vào một ngày nào đó giữa tháng sau, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời học sinh cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ lúc nào. Đồng phục bạn có vứt không? Không? Tại sao? Đắt lắm! Đắt thế nào? Ba năm thanh xuân. Bầu trời hôm ấy từng rất xanh, bầu trời hôm nay cung vậy, ngày mai cũng vẫn thế, năm tới sẽ vẫn xanh. Chỉ có điều, chúng ta đã không còn như hôm ấy, sau này cũng sẽ không! Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất chúng tôi biết có nhiều thứ đã hoặc sẽ kết thúc. Sau này trên đường đời đông đúc, đứa hào quang sáng chói, đứa ảm đạm chán chường, cũng đừng quên rằng đã từng ngồi chung trong một giảng đường, từng cùng đau đầu vì một kì thi khốn khổ… Bởi vì chúng ta 18 tuổi, chúng ta sống như thể ngày hôm nay là ngày cuối cùng. Có thể rất đau đớn khi vấp ngã nhưng không sao cả. Vì chúng ta 18 tuổi mà. Buổi tốt nghiệp ngày hôm đó, chúng tôi chẳng ai ôm nhau, chẳng ai khóc. Chúng tôi cứ luôn nghĩ sau này sẽ gặp lại nhau. Cứ nghĩ nó dễ dàng như mỗi buổi sáng của lúc trước, bước vào lớp là liền thấy mặt nhau, hỏi nhau đã ăn sáng chưa, đã học bài chưa. Hè năm trước, chia tay vẫn còn gặp lại. Hè năm nay, chia tay là mãi mãi chia ly. Chia tay đại học không giống như cấp 3, hôm nay chia xa, không biết bao giờ mới gặp lại. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, bạn chỉ ước mong sao chóng thoát khỏi nó, tới khi bạn thoát khỏi nó thật, bạn lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày. Bầu trời ngày ấy bé tí ti, cho nên dù có đến đâu cũng có thể cùng nhau chống đỡ. Yêu thích ngày ấy giản đơn hết cỡ, vậy mà những rung động của nó lại vẫn mạnh mẽ đến tận bây giờ. Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi. Năm đó bừng bừng khí thế ước hẹn đủ điều. Năm đó chẳng sợ trời chẳng sợ đất, chỉ sợ rớt đại học. Năm đó bạn bè một câu chửi hai cây mắng, giờ gặp mặt làm thinh. Năm đó, chúng ta của năm đó, đây rồi? Có những người không phải là tuyệt vời nhất, nhưng khoảnh khắc họ xuất hiện lại là đáng nhớ nhất. Thế nên tớ sẽ nhớ mãi các bạn, những người đã gắn bó cùng tớ suốt một hồi ức mang tên Thanh xuân. Chúng tôi gặp gỡ nhau vào những tháng năm mà mỗi người đều rạng rỡ như một bông hoa hướng dương. Người ta gọi đó là tuổi trẻ, có người gọi đó là giác mộng, có người gọi đó là thanh xuân. Dù sao, tất cả đều công nhận rằng đó là quãng thời gian rực rỡ nhát, những hồi ức tươi đẹp nhất. Sao dạo này mày cứ đánh tao mãi thế? – Vì tao sợ tốt nghiệp rồi sau này không còn cơ hội đánh mày nữa. Có khoảng một triệu các quy luật để trở thành một cô gái đúng nghĩa. Có khoảng một triệu thứ mà bạn phải làm hàng ngày. Cấp 3 cũng có vô số thứ giúp bạn có thể trải nghiệm, khám phá, nơi đó mọi người nói về một điều nhưng lại bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau, và bạn phải học cách để nắm rõ tất cả các quy luật, bạn phải biết cái nào mà mình có thể và không thể làm. Có một nơi chốn mang tên thanh xuân Có một toà thành mang tên niên thiếu. Thật là khó để tìm những người bạn tốt, càng khó hơn khi phải chia tay họ và đó là những người mà ta không bao giờ có thể quên. Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt. Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi mọi học sinh có thể gặp lại nhau. Hãy chắc chắn những khoảnh khắc dù dài hay ngắn đều dành cho bạn bè mỗi chúng ta. Hôm nay tôi bế giảng. Tôi nhận ra chẳng có nơi nào phí rẻ như kí túc xá, đồ ăn ngon như cổng trường. Từ nay về sau, sẽ chỉ còn là hoài niệm. Ai đó đã nói rằng: “Thời sinh viên là khoảng thời gian đẹp nhất của cuộc đời”. Vậy là bốn năm học đã sắp kết thúc. Khoảng thời gian không quá dài mà cũng chẳng ngắn, nó là khoảng thời gian vừa đủ để có thể để lại trong ta những kỷ niệm đáng nhớ của một thời sinh viên. Vậy là chỉ ít ngày nữa, chúng ta tốt nghiệp. Chúng ta sẽ rời xa thủ đô vội vã này, trở về nơi chúng ta đã sinh ra, mỗi người một nơi nhưng hi vọng những kỉ niệm đẹp đẽ trong 4 năm thanh xuân sẽ theo chúng ta hết cuộc đời. Chúc tất cả các bạn hạnh phúc và thành công. Bốn năm Đại học cứ thế trôi qua, rồi chúng ta sẽ lại có thêm những mối quan hệ mới, danh bạ sẽ có thêm những cái tên mới, facebook sẽ có thêm nhiều “bạn bè” mới, dần dần sẽ quên đi những người bạn từng là quan trọng nhất. Tiếng chuông vào giờ, tan lớp. Tiếng cô giảng bài, tiếng thầy dạy dỗ. Tiếng chúng bạn tíu tít. Cấp 3 là quãng thời gian khó quên nhất, là bài văn viết mãi không xong, là đề toán khó đến phát khóc, là cậu bạn dễ thương lớp bên cạnh, là cuộc sống sinh hoạt với ba điểm thẳng hàng: nhà, trường, chỗ học thêmTiếng ăn vụng trong giờ. Tiếng lật sách, tiếng bút thước. Tất cả những âm thanh ấy đều là thanh xuân. Vẫn thường nói với nhau chỉ mong đến ngày tốt nghiệp, mong sớm được đi làm, có lương có tiền, vậy mà hôm nay ngày ấy đã đến, chúng tôi chẳng ai thấy vui cả. Ai cũng hiểu, những ngày tháng tươi đẹp nhất, đã vừa trôi qua mất rồi. Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm học cấp 3 Chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khát khao về 4 năm đại học Chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta. Điều cuối cùng ở lại sau những tháng ngày thanh xuân đấy, là chúng ta chỉ còn sống trong trí nhớ của nhau. Tôi rất nhớ chúng ta của năm đó, hối hả chạy tới lớp khi nghe tiếng chuông báo, ngủ gà ngủ gật vì bài giảng nhàm chán, hò hét ầm ĩ khi được nghỉ đột xuất, hay phải thức ôn thi đến sáng chỉ bởi vì lúc trước không học bài. Những năm mà tôi và bạn đều không có gì, chỉ có thời gian vừa dài vừa rộng… Tôi luôn cảm thấy thời gian như một chuyến xe lửa lao đi rất nhanh nhưng tôi lại như hành khách ngủ trong xe, không hề hay biết. Tới khi tỉnh lại, đã bỏ qua rất nhiều thứ, thậm chí bỏ qua cảm trạm dừng. Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó. Tốt nghiệp Đại học cũng có nghĩa là ai đến từ đâu sẽ trở về từ đó, từ không quen biết trở thành thân thiết, rồi dần lại trở thành người xa lạ. Chúc các bạn của tôi luôn hạnh phúc và thật thành công nhé. Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó. Ai cũng cảm thấy thanh xuân sẽ chẳng bao giờ là vĩnh viễn mà khi đó chính là lúc đẹp nhất của cuộc đời chúng ta. Lúc này đây tôi và toàn bộ quãng thanh xuân cũng nói lời tạm biệt. Giá có một lúc gục xuống ngủ quên, khi ngẩng đầu lên đã thấy mình ngồi trong lớp học, xung quanh là lũ bạn bựa, ngày ngày ngồi than thở về chuyên thi cử học hành. Tốt nghiệp Đại học cũng có nghĩa là ai đến từ đâu sẽ trở về từ đó, từ không quen biết trở thành thân thiết, rồi dần lại trở thành người xa lạ. Chúc các bạn của tôi luôn hạnh phúc và thật thành công nhé. II. Status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè Bạn bè ấy mà, có khi hôm nay nói một câu “tạm biệt” xong, rồi cũng không thể ngờ rằng, những năm tháng sau này không còn cơ hội được nói câu “tạm biệt” ấy nữa. Tình bạn không hết hạn sử dụng, tình bạn chỉ chầm chậm trở thành chiếc hộp cũ kỹ mà người ta muốn cất vào một góc nhỏ nào đó mà thôi. Mấy ngày cuối cùng, những bạn nam cho dù bình thường có nghịch ngợm đến đâu cũng khoác lên mình bộ đồng phục ký đầy tên của cả lớp. Vài người bình thường mình ghét cũng cảm thấy dễ thương. Chỉ là, đã không thể tụ tập đông đủ nữa rồi. Cấp 3 có thể là một trong những khoảng thời gian hạnh phúc nhất, buồn nhất, cảm xúc nhất, mệt mỏi và vui vẻ nhất trong cuộc đời mỗi người chúng ta. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. Vào ngày bế giảng cuối cấp, tôi đã không kịp đến bên đứa bạn đã không còn chơi chung hồi đó và nói rằng: “Chúc mày tốt nghiệp vui vẻ và…mình làm hòa nhé! Tuổi học trò cũng như mây trời. Những gì của thiên nhiên chúng ta vốn không thể níu kéo. Sau khi tốt nghiệp chúng ta sẽ mặc nhiều màu áo nhưng không ngây ngô, trong sáng như màu áo trắng tuổi học trò. Chúng ta chẳng phải suy nghĩ có nên chuồn tiết này không nữa. Bởi vì chúng ta chẳng còn tiết mà học. Mùa thu nay, cái phòng học mà các bạn luôn muốn trốn tiết ấy vẫn cứ đầy học sinh ngồi đó. Chỉ là những người ngồi đó sẽ chẳng còn là chúng ta… Cấp 3 là khoảng thời gian để bạn cảm nhận những nụ cười khúc khích, cảm xúc khác lạ và đặc biệt. Tốt nghiệp giống như một ô cửa thủy tinh, chúng ta phải đâm vỡ nó, sau đó lau sạch những mảnh nhỏ sắc bén, đi qua một mảnh máu xót, để bắt đầu một cuộc đời mới hoàn toàn khác. Một lần thi, bốn trang bài thi, đi qua bốn năm, thêm một mùa hạ. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh, nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Cảm ơn các bạn đã cho mình những kí ức tuyệt đẹp của thời cuối cấp như vậy. Hạnh phúc ngập tràn cũng các bạn. Ba năm cấp ba thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. Thanh xuân của tôi có các cậu mà trở nên đáng nhớ. Cấp 2 thật sự đáng nhớ, những người bạn bỡ ngỡ kết thân với nhau là cùng nhau trốn tiết đi chơi hay bị thầy cô giáo bắt phạt. Rồi sẽ đến ngày ta chẳng thể làm cùng nhau, rồi những thứ đó sẽ là kỉ niệm mà ta chẳng muốn quên của tuổi học trò tươi đẹp. Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! Đợi đến mùa hè năm sau, phòng học kín chỗ ngồi đáng tiếc cũng không phải là chúng tôi. Bản thân mỗi người luôn biết rằng mình sẽ nhìn lại những lần có nước mắt và nụ cười, nhưng sẽ không bao giờ hiểu rằng sẽ có lúc điều đó thành sự thật cho tới ngày cuối cùng của năm cấp 3. Quãng thời gian đẹp nhất đời người chính là được đi học và có những người bạn bên cạnh. Tuổi thanh xuân một đi không quay lại. Tốt nghiệp, nhớ ôm từng đứa một, nhìn cho kĩ gương mặt từng đứa, bởi sau này chẳng còn cơ hội gặp lại đầy đủ thành viên của lớp nữa đâu. Tình bạn thật sự thì hiếm, còn bạn bè thì không hiếm. Hôm nay là một ngày thật ý nghĩa. Người bắt đầu cũng là người kết thúc, đi được một vòng tuổi trẻ qua bao nhiêu người rồi lại trở về vị trí bắt đầu, gặp người đầu tiên…. Tốt nghiệp rồi mới biết, địa ngục thời học sinh mà bạn muốn trốn thoát chính là thiên đường không thể trở về của chúng ta hiện tại. Hãy đối xử tốt với tao đi, vì sau này không còn học với tao nữa đâu. Giờ chia tay đã đến phải xa đám bạn thân thiết này, đám bạn cùng vui cùng buồn cùng chia sẻ những điều tuyệt vời nhất. Tiếng trống, tiếng thầy cô giảng bài, tiếng đùa giỡn với nhau, tất cả đều là âm thanh của tuổi thanh xuân tươi đẹp. Những gì hôm nay ngày mai đã là quá khứ, hãy trân trọng hiện tại của bạn. Trải qua những ngày tháng ngày thanh xuân đấy, điều còn lại duy nhất là những điều tốt đẹp về nhau. Ước gì thời gian quay trở lại. Tôi nhớ các bạn, nhớ mái trường, nhớ những giờ học, giờ ra chơi cùng nhau vui đùa… Tất cả chỉ còn là những kỉ niệm. Ai trong chúng ta cũng đi qua một thời áo trắng! Đến khi bôn ba giữa cuộc đời muôn sự đa đoan mới biết những ngày ấy thuần thiết vô cùng. Thi xong môn cuối cùng, chuông reo, thầy giám thị thu bài đầy đủ, quay lại nói với chúng tôi: “Chúc mừng các em đã thuận lợi vượt qua kì thi, mọi người vất vả.” Tự nhiên hốc mắt ươn ướt. Đây là thật. Kết thúc rồi. Ve sầu kêu, hoa phượng nở cũng là thời khắc chúng ta chia tay nhau, dù không bên nhau nhưng chúc các bạn của tôi luôn đạt nhiều thành công. Sẽ nhớ lắm những tiếng ồn ào trêu đùa hay cãi nhau, nhớ lắm những khi bị bắt tài liệu vì quay cop. Nhớ từng gương mặt thân thương trong lớp. Ba năm cấp 3 thực ra là khoảng thời gian rất đơn giản, chính là nuôi mộng ước bước chân vào đại học. Rồi một ngày bất chợt ngoảnh đầu lại, thấy bản thân đã đi đến cuối con đường, lại chẳng hiểu sao có muôn vàn những nuối tiếc. Vào ngày chia tay hãy để tôi được ôm cậu, 3 năm thật sự trôi qua rất nhanh nhưng tình bạn này đối vs tôi nó rất rất đậm sâu để có thể quên đi. Tuổi trẻ này của tôi vì có những người bạn như cậu mà trở thành một bức tranh đầy màu sắc. Khi học càng ghét chúng nó bao nhiêu, ra trường càng nhớ bấy nhiêu. Đời người làm gì có ai đi qua 2 lần tuổi trẻ. Những năm tháng vừa lẫn tiếng cười vì biết thêm nhiều điều hay, vừa lẫn những giọt nước mắt của những lần vấp ngã và thất bại. Sau này, khi nghĩ lại sẽ chỉ còn là những kỉ niệm đẹp, đẹp đến không thể quên… Những ngày ôn thi vất vả nay còn đâu. Thi xong rồi giờ muốn cầm cuốn tập lên cũng không biết mình nên học gì nữa. Thời gian qua nhanh không chừa một ai! Một sớm tháng 5, ngước lên khoảng trời xanh vợi, ta rưng rưng hoài niệm khi bắt gặp đóa hoa bằng lăng tím ngát, lại nghe da diết tìm về trong nỗi nhớ niềm thương. Học trò năm cuối, Ngày chia tay sắp tới, có lẽ sẽ không khóc nhiều, ôm chầm lấy bạn như thuở cấp 1 bé con nữa vì ta tin rằng những nẻo đừong thành công mới, ta sẽ gặp lại bạn thôi, và cầu mong khi ấy có thể hãnh diện khoe với nhau những thành công đạt được, cùng lối sống đúng đắn hạnh phúc. Tình bạn khi ấy vẫn giữ nguyên màu trong sáng. Không bị những toan tính cuộc đời che lấp, làm lu mờ đi. Những phút giây cuối được ở bên bạn bè thầy cô và mái trường thân yêu. Tiếng trống trường vang lên kết thúc đời học sinh nghe thật buồn. Sẽ nhớ nơi này lắm, biết bao kỉ niệm. Năm tháng không quay trở lại… tôi xoè bàn tay đang nắm chặt cánh thư phượng vĩ, để gió cuốn đi những tháng năm đẹp nhất của tuổi thanh xuân bay đi mãi mãi. Chỉ mong chúng tôi mãi được dừng lại ở độ tuổi này, chỉ cần mỗi ngày bên nhau, cùng nhau học bài, cùng nhau vui đùa, cùng nhau cãi vã, vậy là đủ rồi. Khoảng thời gian đó đã trôi qua rất nhanh. Nhanh tới mức vào những ngày này, tôi chợt nhận ra rằng cuộc đời cấp 3 của mình đã đặt dấu chấm hết từ khi nào. Tạm biệt tuổi học trò với những xúc cảm tuyệt vời nhất của mình, vui có, buồn có, luyến tiếc cũng có… Những cảm giác đó sẽ theo tôi mãi… không bao giờ quên. Tháng 5 thật sự rất mong manh, dường như mọi thứ đều chuẩn bị kết thúc. Thứ chỉ mới bắt đầu, có chăng là mùa hè, những cơn mưa, trưởng thành, và chia ly. Tạm biệt nhé những bạn học từng ghét bỏ nhau. Tạm biệt nhé những lời cảm ơn chưa kịp nói. Tạm biệt nhé bài tập về nhà. Tạm biệt nhé trang lưu bút cuối cùng tớ viết dành cho cậu. Ba năm đạp xe qua con đường bằng lăng tím này đến trường. Và giờ không còn là học sinh cấp 3 ngây ngô nữa, không còn được hàng ngày qua nơi này nữa, sẽ nhớ lắm, nhớ con đường này, nhớ sắc tím bằng lăng, nhớ tuổi học trò… Người ta gọi, đó là tuổi học trò, là thanh xuân, là những gì trong trẻo và đẹp đẽ nhất của cuộc đời. Trên đây là những câu nói hay về kỷ yếu –Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút xin được chia sẻ đến bạn đọc. Hy vọng rằng những ai đã và đang còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ có những kỷ niệm đẹp bên những người bạn tuyệt vời của mình.
  • Nguồn: thuthuatphanmem.vn
  • Lượt Views: 59725
  • Ngày đăng bài: 5 giờ trước
  • Số lượng downloads: 33826
  • Số lượt likes: 7545
  • Số lượt dislikes: 3
  • Tiêu đề Website: Stt, status kỷ yếu, tốt nghiệp ra trường, chia tay bạn bè, lưu bút
  • Mô tả của Website: Một mùa tốt nghiệp nữa lại tới gần, trong không khí rạo rực của học sinh cuối cấp, ThuThuatPhanMem gửi đến bạn những câu nói hay về kỷ yếu – Stt, status kỷ …

[BHTCNPM]TRAINING MÔN NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH-BUỔI-2 CUỐI KỲ 1 – NH 2022-2023

Xem video dưới đây

Vậy là bạn đã xem xong bài viết chủ đề câu stt hay về buổi học cuối cùng rồi đó. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích, hãy chia sẻ nó đến nhiều người khác nhé. Cảm ơn bạn rất nhiều.

Đánh giá bài viết này post
Previous Post

83 Bài Viết Về Những Stt Hay Về Đàn Guitar

Next Post

7 Bài Viết Về Những Câu Stt Ngôn Tình Hay

Tống Giang

Tống Giang

Bài viết có liên quan

Blog

5 Thông Tin Về Những Stt Ngắn Gọn Hay

Tháng Ba 29, 2023
Blog

56 Nội Dung Về Những Status Hay Về Công Việc

Tháng Ba 29, 2023
Blog

9 Câu Trả Lời Về Nhingwx Stt Hay

Tháng Ba 29, 2023
Blog

57 Thông Tin Về Những Stt Mời Đám Cưới Hay Nhất

Tháng Ba 29, 2023
Blog

69 Bài Viết Về Nhung Status Hay Ve Chuyến Du Lich Bằng Tiếng Anh

Tháng Ba 28, 2023
Blog

8 Bài Viết Về Nhg Dong Stt Hay

Tháng Ba 28, 2023
Next Post

7 Bài Viết Về Những Câu Stt Ngôn Tình Hay

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Liên kết ví momo không cần tài khoản ngân hàng mới nhất 2021

Liên kết ví momo không cần tài khoản ngân hàng mới nhất 2021

Tháng Mười Một 29, 2021
Chia Sẻ PSD Quần Áo   Cà Vẹt   Thân Người   Huy Chương Ghép ảnh Cực Xịn

Chia sẻ PSD Quần Áo – Cà vẹt – Thân người – Huy chương ghép ảnh cực xịn

Tháng Mười Hai 2, 2021
Cách thêm nhiều Preset Lightroom trên điện thoại Miễn Phí

Cách thêm nhiều Preset Lightroom vào điện thoại Miễn Phí

Tháng Mười Một 30, 2021
Link 323 – Đóng góp ý kiến cho chúng tôi về tính năng của Facebook

Link 323 – Đóng góp ý kiến cho chúng tôi về tính năng của Facebook

Tháng Mười Hai 2, 2021
Cách thêm nhiều Preset Lightroom trên điện thoại Miễn Phí

Cách thêm nhiều Preset Lightroom vào điện thoại Miễn Phí

1
Liên kết ví momo không cần tài khoản ngân hàng mới nhất 2021

Liên kết ví momo không cần tài khoản ngân hàng mới nhất 2021

0
Cách đăng ký tài khoản MBBank nhận ngay 30k tại nhà

Cách đăng ký tài khoản MBBank nhận ngay 30k tại nhà

0
Cách thêm nhiều Preseet vào lightroom trên Iphone mới nhất 2021

Cách thêm nhiều Preseet vào lightroom trên Iphone mới nhất 2021

0

한국 애로영화 추천: 열정과 섹시함이 묻어나는 작품들

Tháng Ba 30, 2023

한국 복수국적 55세 이상으로 추진, 어떻게 말할까?

Tháng Ba 30, 2023

한국 레즈의 현재 상황과 이슈들: 서구와의 격차는 벌어지고 있는가?

Tháng Ba 30, 2023

한국 게이의 삶, 인식, 도전 (Life, Perception, and Challenges of Korean Gays)

Tháng Ba 30, 2023

Bài viết gần đây

한국 애로영화 추천: 열정과 섹시함이 묻어나는 작품들

Tháng Ba 30, 2023

한국 복수국적 55세 이상으로 추진, 어떻게 말할까?

Tháng Ba 30, 2023

한국 레즈의 현재 상황과 이슈들: 서구와의 격차는 벌어지고 있는가?

Tháng Ba 30, 2023

한국 게이의 삶, 인식, 도전 (Life, Perception, and Challenges of Korean Gays)

Tháng Ba 30, 2023
Thủ Thuật 5 Sao

Nơi chia sẻ những kiến thức mà bạn chưa từng được học trên ghế nhà trường!

Chúng tôi sẵn sàng đón những ý kiến đóng góp, cũng như bài viết của các bạn gửi đến Thủ Thuật 5 Sao
DMCA.com Protection Status

Mạng xã hội

Follow Us

Giới thiệu

Thủ thuật 5 sao là Website chia sẻ miễn phí tất cả các kiến thức về công nghệ thông tin. cung cấp mọi giải pháp về mạng máy tính, phần mềm, đồ họa và MMO.

Liên hệ

Email: [email protected]
Zalo: 0378.180.567
————————————
[gget id=”1″ url=”PASS GIẢI NÉN LÀ : 626262“]

LIÊN KẾT BẠN BÈ

  • Thủ thuật 5 sao
  • Kho đồ họa
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Tiêu Đề
  • Đặt liên kết hợp tác & phát triển
  • Chúng tôi sẽ gỡ liên kết đối với những blog/website vi phạm chính sách & quy định chung về liên kết.
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản sử dụng
    • Giới thiệu về chúng tôi
    • Liên hệ
    • Đặt liên kết phát triển

    © 2021 Thủ thuật 5 sao - All Rights Reserved.

    • TRANG CHỦ
    • ĐIỆN THOẠI
      • Thủ thuật ĐT
      • Ứng dụng
    • KIẾM TIỀN
      • Kiếm tiền qua app
      • Kiếm tiền từ Website
    • MÁY TÍNH
      • Đồ Họa
      • Phần mềm
      • Thủ thuật Window
    • THỦ THUẬT
      • WordPress
      • Blogger
      • Facebook
    • Blog

    © 2021 Thủ thuật 5 sao - All Rights Reserved.